a)Nàng công chúa mặt trắng,ngồi ở đâu?
b)Chú bé Đất muốn trở thành người như thế nào?
c)Thuở đi học,Cao Bá Quát viết chữ thế nào nên nhiều bài văn của ông dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém?
a)Nàng công chúa mặt trắng,ngồi ở đâu?
b)Chú bé Đất muốn trở thành người như thế nào?
c)Thuở đi học,Cao Bá Quát viết chữ thế nào nên nhiều bài văn của ông dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém?
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu sau:
a) Nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.
b) Chú bé Đất muốn trở thành người xông pha, làm được nhiều việc có ích.
c) Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn của ông dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
d) Đường phố lúc nào cũng nườm nượp người đi lại.
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu sau:
a) Nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.
………………………………………………………………………………………………
b) Chú bé Đất muốn trở thành người xông pha, làm được nhiều việc có ích.
………………………………………………………………………………………………
c) Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn của ông dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………d) Đường phố lúc nào cũng nườm nượp người đi lại.
………………………………………………………………………………………………
Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu sau:
a) Nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.
………………………………………………………………………………………………..
b) Chú bé Đất muốn trở thành người xông pha, làm được nhiều việc có ích.
………………………………………………………………………………………………..
c) Thuở đị học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn của ông dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
………………………………………………………………………………………………..
giúp mình bài này nha cảm ơn các bạn
Câu " thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém" có tính từ là
Văn hay chữ tốt
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản:
- Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?
Cao Bá Quát vui vẻ trả lời:
- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc hết sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
2/ Con học được điều gì từ Cao Bá Quát?
Văn hay chữ tốt
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản:
- Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?
Cao Bá Quát vui vẻ trả lời:
- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc hết sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
(Theo TRUYỆN ĐỌC 1 - 1995)
1. Mạc Đĩnh Chi
Mạc Đĩnh Chi
Cao Bá Quát
Phạm Đình Hổ
Nguyễn Hiền
2. Vì sao Cao Bá Quát văn hay nhưng thường bị điểm kém?
Vì ông viết chữ rất xấu.
Vì ông hay nộp bài muộn, trốn học.
Vì văn ông rất ngông nghênh, ngạo nghễ.
Vì ông cư xử thiếu lễ độ với thầy.
3. Bà cụ hàng xóm nhờ Cao Bá Quát điều gì?
Nhờ cậu viết một bài văn tế.
Nhờ cậu kêu oan với quan.
Nhờ cậu dạy học cho cháu mình.
Nhờ cậu viết giúp lá đơn kêu quan.
4. Điều gì đã xảy ra khiến Cao Bá Quát phải ân hận?
Cao Bá Quát không viết lá đơn kêu quan giúp bà cụ.
Chữ ông xấu quá, văn lại không hay nên quan không xử cho.
Chữ ông xấu quá, quan không đọc được nên bà cụ bị đuổi khỏi huyện đường.
Chữ ông xấu quá khiến quan hiểu lầm và xử oan cho bà cụ.
5. Bức thư không giúp bà cụ được kêu oan, Cao Bá Quát nhận ra điều gì?
Văn hay đến đâu mà không khéo léo cũng chẳng ích gì.
Văn hay đến đâu mà không có ích cũng chẳng có nghĩa gì.
Văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì.
Văn hay đến đâu mà không được lòng quan cũng chẳng ích gì.
6. Sau khi nhận ra chỉ văn hay cũng chưa đủ, Cao Bá Quát quyết định làm gì?
Dốc hết sức mở rộng mối quan hệ.
Dốc hết sức luyện chữ sao cho đẹp.
Dốc sức giảng dạy, truyền chữ nghĩa cho mọi người.
Dốc hết sức giúp đỡ mọi người.
7. Cao Bá Quát kiên trì luyện chữ trong bao lâu?
Mười mấy năm.
Suốt mấy năm.
Mười mấy tháng.
Cả cuộc đời.
8. Sau này, Cao Bá Quát nổi tiếng là người như thế nào?
Tài giỏi, tốt bụng.
Dũng cảm, yêu nước.
Văn hay chữ tốt.
Văn hay, sâu sắc.
9. Giữa Cao Bá Quát và Xi-ôn-cốp-xki có điểm gì chung?
Có nghị lực và quyết tâm.
Đều có tài năng thiên bẩm.
Có ước mơ cao đẹp.
Rút ra được bài học từ thất bại.
10. Nội dung của bài Văn hay chữ tốt là gì?
Ca ngợi quyết tâm, sự kiên gì sửa lỗi viết chữ xấu của Cao Bá Quát.
Ca ngợi Cao Bá Quát là người tài giỏi, không chỉ văn hay mà còn chữ tốt.
Ca ngợi Cao Bá Quát là người tốt bụng, quan tâm và giúp đỡ mọi người.
Ca ngợi đức tính cần cù, chịu khó của người đời xưa.
Chú Đất Nung
Tết Trung thu, cu Chắt được món quà. Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu.
Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng. Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau. Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng công chúa:
- Cu Đất thật đoảng. Mới chơi với nó một tí mà chúng mình đã bẩn hết quần áo đẹp.
Cu Chắt bèn bỏ hai người bột vào cái lọ thủy tinh.
Còn một mình, chú bé Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá. Chú bèn vào bếp, cời đống rấm ra sưởi. Ban đầu thấy ấm và khoan khoái. Lúc sau nóng rát cả chân tay. Chú sợ, lùi lại.
Ông Hòn Rấm cười bảo:
- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà!
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ?
- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:
- Nào, nung thì nung!
Từ đấy, chú thành Đất Nung.
(còn nữa)
Theo Nguyễn Kiên
Chú thích:
- Kị sĩ: lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa.
- Tía: tím đỏ như màu mận chín.
- Son: đỏ tươi.
- Đoảng: vụng về, chẳng được việc gì.
- Chái bếp: gian nhỏ lợp một mái, thêm vào đầu hồi nhà để làm bếp.
- Đống rấm: đống trấu hoặc mùn ủ giữ lửa trong bếp.
- Hòn rấm: hòn đất nặn phơi khô để đè lên đống rấm cho lửa chỉ cháy âm ỉ.
1. Tên cậu bé là chủ của đám đồ chơi là gì?
Cu Chắt
Chú bé Đất
Ông Hòn Rấm
Nàng công chúa
2. Đâu không phải tên món đồ chơi của cu Chắt?
Chàng kị sĩ
Chú bé Đất
Nàng công chúa
Ông Hòn Rấm
3. Vì sao chàng kị sĩ phàn nàn khi chơi với cu Đất?
Vì bị làm bẩn hết quần áo đẹp.
Vì cu Đất còn nhỏ quá.
Vì cu Đất hư quá, hay quấy chàng kị sĩ.
Tất cả các ý trên
4. Chú bé Đất còn một mình, chú cảm thấy ra sao và đã làm gì?
Nhớ cậu chủ, gọi cu Chắt ra chơi cùng.
Nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng.
Đi chơi với nàng công chúa.
Tất cả các ý trên
5. Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
Chú tìm được đường về nhà và đoàn tụ cùng gia đình.
Chú gặp mưa, ngấm nước, tan chảy trở thành bùn đất.
Chú đi đến chái bếp, gặp mưa, ngấm nước, chú bị rét.
Tất cả các ý trên
6. Rét quá, chú chui vào bếp và nói chuyện với ai?
Cu Chắt
Nàng công chúa
Chàng kị sĩ
Ông Hòn Rấm
7. Vì sao chú bé Đất quyết định nhảy vào lửa trong bếp?
Vì chú muốn sưởi cả người cho ấm, khô cong.
Vì chú buồn, chỉ có một mình, không ai chơi với.
Vì chú nghe lời khuyên của ông Hòn Rấm.
Tất cả các ý trên
8. Chú bé Đất nhảy vào lửa trong bếp và trở thành gì?
Tượng gốm
Chú bé Nhút Nhát
Chú bé Đất Nung
Bùn đất khô khốc
Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:
a. Thấy mặt trăng, công chúa ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
b. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học toán
c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.
d. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:
a. Thấy mặt trăng, công chúa ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
b. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học toán
c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.
d. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
Bài 2: Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? và cho biết vị ngữ đó có động từ nào
Câu: Động từ trong vị ngữ
a. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
b. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom.
c. Qua nhiều lần thí nghiệm, ông đã tìm ra cách chế khí cầu.
d. Mẹ em và em cùng đi đến cửa hiệu đồ chơi. ................................................ ................................................. ................................................. .................................................
bài rất nhiều mặt trăng
nhà vualo lắng về điều gì
vì sao các vị đại thaanfvaf các nhà khoa học một lần nữa lai jkhoong giúp dược nhà vua
chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì
công chúa trả lời thế nào
cách giải thích của công chúa nói lên điều gì