bài 1:trong đkt các phi kim tồn tại ở trạng thái khí có công thức hóa học là gì?
bài 2: định nghĩa hộp kim
+ giang là gì
+thép là gì
Câu 3. Dung dịch FeCl3 có lẫn tạp chất CuCl2 . chất dùng để làm sạch muối FeCl3 là chất nào trong các chất sau? Giải thích.
A. Ag. B. Mg. C. Fe. D. Cu
Bài 4. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi
a . Cho 1 dây Al và dung dịch CuCl2
b. cho 1 dây Cu và dung dịch AgNO3
c. cho 1 dây Zn và dung dịch CuSO4.
Bài 5.
a. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa
riêng biệt trong 2 ống nghiệm: K2SO4, KCl
b. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa
riêng biệt trong 2 ống nghiệm: Na2SO4, NaCl.
c. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch không màu chứa riêng biệt trong 2 ống nghiệm: CaSO4, KCI.
Bài 6. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biển hóa sau:
Fe--> FeCl3--> Fe(OH)3 -->Fe2O3 --> Fe--> Fe3O4
Câu 7. Trong dãy biến hóa sau:
Fe2O3 --c--> X --cl2--> Y --NaOH-->Z
Viết phương trình hóa học và xác định X,Y,Z.
Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 500 ml dung dịch HCl, vừa
đủ thì thu được 19,832 lít khí thoát ra (ở đkc).
a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCI đã sử dụng.
Bài 20. Hòa tan hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 500 ml dung dịch 11,50 loãng, vừa đủ thì thu được 17,353 lít khí thoát ra (ở đkc)
a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X 6 Tính nồng độ độ mol/lít của dung dịch H,SO, đã sử dụng.
b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCI đã sử dụng.
Bài 20. Hòa tan hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 500 ml dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thì thu được 17,353 lít khí thoát ra (ở đkc)
a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H,SO, đã sử dụng.
dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất CuCL2, dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch MgCl2 ?
A, Fe B, Mg C, Cu D, Zn
Câu 5: Làm sạch chất:
a. Kim loại đồng có lẫn tạp chất sắt. Dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại đồng sạch.
b. Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. Dùng phương pháp hóa học để làm sạch muối nhôm.
Câu 5: Làm sạch chất:
a. Kim loại đồng có lẫn tạp chất sắt. Dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại đồng sạch.
b. Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. Dùng phương pháp hóa học để làm sạch muối nhôm.
Làm sạch chất có lẫn tạp chất bằng phương pháp hóa học
a. Dung dịch AlCl3 có lẫn tạp chất CuCl2.
b. Bột Ag có lẫn bột Mg và Cu.
c. Bột Fe có lẫn bột Al
d. Cu có lân Fe và Al
e. Dung dịch Al(NO3)3 có lẫn tạp chất Cu(NO3)2.và Fe(NO3)2
Tinh chế.
1. Tinh chế bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và bột nhôm bằng phương pháp hóa học.
2. Tinh chế vụn đồng từ hỗn hợp vụn các kim loại sau: Cu, Zn, Fe.
3. Có dd muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Nêu phương pháp hóa học làm sạch muối nhôm.
4. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Nêu phương pháp làm sạch dd ZnSO4.
GIÚP MÌNHHHH!!!!!!!
Dung dịch ZnSO₄ có lẫn tạp chất CuSO₄. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO₄? Hãy giải thích và viết phương trình hóa học 𝙖/ Fe 𝙗/ Zn 𝙘/ Cu 𝙙/ Mg.
Kim loại nào sau đây có thể dùng để làm sạch dd muối AL(NO3)3 có lẫn tạp chất Fe(NO3)3: A, Fe B, Cu C, Al D, Ag
: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Na, Al, Cu, Mg. B. K, Na, Al, Ag.
C. Na, Fe, Cu, Mg. D. Zn, Mg, Na, Al
Câu 15: Để làm sạch kim loại Fe có lẫn tạp chất Al và Mg có thể dùng dd nào sau đây:
A. NaOH dư B. HCl dư C. ZnCl2 dư D. FeCl2 dư