BÀI 11: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT
Câu 1: Bất kì ai trong điều kiện hoàn cảnh nhất định cũng phải xử xự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định phản ánh đặc điểm cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính cưỡng chế. B. Tính quyền lực bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 2: Luật hôn nhân gia đình quy định điều kiện kết hôn giữa nam và nữ áp dụng cho tất cả mọi người, không có ngoại lệ phản ánh đặc điểm cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung . D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vai trò quản lý xã hội của pháp luật?
A. Vì pháp luật đảm bảo tính công bằng dân chủ.
B. Vì pháp luật có tính phổ biến bắt buộc chung.
C. Vì pháp luật bảo đảm phù hợp với lợi ích chung.
D. Vì pháp luật không bao giờ thay đổi.
Câu 4: Phát biểu nào sai khi nói về pháp luật?
A. Pháp luật do Quốc hội thông qua.
B. Pháp luật bảo đảm bằng sức mạnh quyền lực của Nhà nước.
C. Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội thống nhất.
D. Pháp luật là phương tiện duy nhất để Nhà nước quản lý xã hội.
Câu 5: Đặc điểm nào của pháp luật là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Câu 6: Nhà nước Việt Nam quản lí xã hội bằng phương tiện nào sau đây?
A. Pháp luật. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Đạo đức.
Câu 7: Phát biểu nào sai khi nói về pháp luật?
A. Pháp luật không phù hợp với quyền lợi, nghĩa vụ chung.
B. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến trong xã hội.
C. Pháp luật bảo đảm tính công bằng, dân chủ.
D. Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội thống nhất.
BÀI 13: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Câu 1: Là người kinh doanh, ông A luôn áp dụng đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường. Vậy, ông A đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật. B. Áp dụng pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật. D. Tôn trọng pháp luật.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, công dân không tuân thủ pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Từ chối kê khai thông tin dịch tễ. B. Ủy quyền nghĩa vụ bầu cử.
C. Hỗ trợ việc cấp đổi căn cước. D. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép.
Câu 3: Hành vi nào dưới đây thể hiện công dân sử dụng pháp luật?
A. Người kinh doanh trốn thuế phải nộp phạt.
B. Công ty X thực hiện nghĩa vụ đóng thuế theo quy định pháp luật.
C. Các bên tranh chấp phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình .
D. Anh A và chị B đến tòa án để li hôn.
Câu 4: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có sự tham gia của cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền?
A. Sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, công dân không thi hành pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Giao nộp người nhập cảnh trái phép. B. Công khai danh tính người mắc bệnh.
C. Xả thải trực tiếp ra môi trường D. Gửi đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 6: Học sinh đến trường học tập là biểu hiện của hình thức
A. Sử dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 7: Cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật là hình thức
A. áp dụng pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. thi hành pháp luật.
Câu 8: Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật
A. cho phép làm. B. quy định phải làm.
C. quy định cho làm. D. không cho phép làm.
BÀI 17. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIÊN PHÁP VỀ KINH TẾ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Trên lĩnh vực giáo dục, Hiến pháp 2013 khẳng định phát triển giáo dục là
A. quốc sách hàng đầu. B. nhiệm vụ quan trọng.
C. chính sách ưu tiên. D. nhiệm vụ thứ yếu.
Câu 2: Trên lĩnh vực giáo dục, Hiến pháp 2013 khẳng định một trong những mục tiêu của phát triển giáo dục là nhằm
A. mở rộng quan hệ đối ngoại. B. tăng thu nhập cho người dân.
C. bổ sung tiềm lực tài chính. D. nâng cao dân trí.
Câu 3: Trên lĩnh vực giáo dục, Hiến pháp 2013 khẳng định một trong những mục tiêu của phát triển giáo dục là nhằm
A. phát triển mạng xã hội. B. phát triển nguồn nhân lực.
C. phát triển quan hệ xã hội. D. phát triển cơ sở hạ tầng.
Câu 4: Trên lĩnh vực giáo dục, nhằm phát triển giáo dục đào tạo, Hiến pháp 2013 khẳng định bậc học nào dưới đây Nhà nước không thu học phí?
A. Tiểu học. B. Mầm non. C. Đại học. D. Trung học.
Câu 5: Việc làm nào sau đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với chính sách giáo dục và đào tạo?
A. Phê phán mọi hình thức học tập. B. Nâng cao trình độ học vấn.
C. Đổi mới phương pháp học tập. D. Mở rộng quy mô các cấp học.
Câu 6: Giáo dục và đào tạo không trực tiếp thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Đào tạo nhân lực. B. Phân hóa giàu nghèo.
C. Nâng cao dân trí. D. Bồi dưỡng nhân tài.
Câu 7: Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi bảo vệ môi trường?
A. Trồng cây gây rừng B. Quản lí chất thải
C. Khai thác gỗ bừa bãi D. Phân loại rác
Câu 8: Việc làm nào dưới đây thực hiện đúng mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ?
A. Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên
B. Dùng điện để đánh bắt thủy sản
C. Kinh doanh động vật hoang dã quý hiếm
D. Sử dụng thuốc trừ sâu trong trồng trọt
Câu 9: Địa phương A huy động các cá nhân, tổ chức cùng tham gia thu gom rác thải hằng ngày. Việc làm này nhằm thực hiện mục tiêu gì?
A. Phát huy sức mạnh tập thể trong bảo vệ môi trường
B. Đẩy mạnh phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường
C. Xây dựng nếp sống văn minh, dân chủ
D. Xây dựng tinh thần đoàn kết
BÀI 18. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Câu 1: Cơ quan nào thực hiện quyền lập hiến và quyền lập pháp
A. Quốc Hội. B. Chủ tịch nước. C. Chính phủ. D. Chủ tịch nước.
Câu 2: Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của Nhà nước Việt Nam là
A. Đảng Cộng sản. B. Quốc hội.
C. Chính phủ. D. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
Câu 3: Người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại, thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân là
A. Chủ tịch nước. B. Chủ tịch Quốc hội.
C. Thủ tướng chính phủ. D. Tổng bí thư
Câu 4: Việc các cơ quan tư pháp thay mặt nhà nước tiến hành việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội là thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Thực hành quyền công tố. B. Thực hành quyền công khai.
C. Thực hành ý chí người đứng đầu. D. Kiểm sát hoạt động tư pháp.
Câu 5: Hội đồng nhân dân là
A. cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
B. cơ quan lãnh đạo ở địa phương.
C. cơ quan hành chính ở địa phương.
D. cơ quan giám sát ở địa phương.
Câu 6: Hội đồng nhân dân được thành lập thông qua
A. bầu cử, ứng cử. B. mệnh lệnh cấp trên.
C. phân bổ quyền lực. D. đặc trưng vùng miền.
BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
Câu 1: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là một bộ phận của hệ thống chính trị, đồng thời là tổ chức giữ vai trò
A. lãnh đạo của cả hệ thống chính trị. B. quản lý nhà nước và xã hội.
C. thực hiện chức năng tư pháp. D. thực hiện chức năng hành pháp.
Câu 2: Một trong những đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam đó là
A. Nhà nước lãnh đạo. B. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
C. Mặt trận tổ quốc lãnh đạo. D. các tổ chức chính trị - xã hội lãnh đạo
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đặc điểm của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
B. Tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
C. Mang bản chất của giai cấp công nhân.
D. Mang bản chất tư bản chủ nghĩa.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đặc điểm của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ
B. Dựa trên nền tảng tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin.
C. Mang tính nhân dân và tính dân tộc.
D. Mang tính quốc tế rộng rãi.
Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. B. Đảm bảo tính pháp quyền.
C. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. D. Phân chia và tam quyền phân lập.
Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Lãnh đạo tập thể. B. Cá nhân phụ trách.
C. Mang tính pháp quyền. D. Mang tính tập thể.
Câu 7: Trong tổ chức, hệ thống chính trị nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức và hoạt động dựa trên nguyên tắc
A. đảm bảo tính pháp quyền. B. phổ thông, đầu phiếu.
C. tự do, tự nguyện. D. bình đẳng và tập trung.
Câu 8: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam?
A. Tích cực tham gia bầu cử. B. Gian lận trong bầu cử.
C. Chia sẻ thông tin sai lệch. D. Bao che người vi phạm
Câu 9: Người nào dưới đây đang công tác trong tổ chức chính trị - xã hội của hệ thống chính trị Việt Nam?
A. Chị M là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ của huyện X.
B. Anh K là Chủ nhiệm câu lạc bộ nghệ thuật phường Y.
C. Bà N là thành viên của đội văn nghệ Hoạ Mi thuộc xã Z.
D. Ông T là chủ trang trại nuôi tôm thẻ trắng ở thôn V.
Câu 10: Việc làm nào dưới đây dưới đây là biểu hiện của việc thực hiện nghĩa vụ công dân trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị?
A. Chị M tố cáo hành vi chống phá Đảng và Nhà nước.
B. Ông D khiếu nại về quyết định xử phạt của cảnh sát giao thông.
C. Anh P đầu tư vốn và công nghệ để cải tiến quy trình sản xuất.
D. Cô N biên soạn tài liệu chuyển đổi kĩ thuật số cho học sinh.
Câu 11: Công dân vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị thông qua việc làm nào dưới đây?
A. Tham khảo dịch vụ trực tuyến. B. Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật.
C. Đăng ký hiến máu nhân đạo. D. khám tuyển nghĩa vụ quân sự.
Câu 12: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam?
A. Tuyên truyền nói xấu nhà nước. B. Vi phạm pháp luật.
C. Phản bác quan điểm sai trái về Đảng. D. Chia sẻ thông tin sai sự thật về nhà nước.
BÀI 20: ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Câu 1: Xét về mặt cơ cấu tổ chức, bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không bao gồm cơ quan, tổ chức nào dưới đây?
A. Quốc hội. B. Chủ tịch nước.
C. Chính phủ. D. Bí thư đoàn thanh niên.
Câu 2: Xét về mặt cơ cấu tổ chức, bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không bao gồm cơ quan, tổ chức nào dưới đây?
A. Quốc hội. B. Chủ tịch nước.
C. Tòa án nhân dân. D. Hội thẩm nhân dân.
Câu 3: Xét về mặt cơ cấu tổ chức, bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không bao gồm cơ quan, tổ chức nào dưới đây?
A. Kiểm toán nhà nước. B. Hội đồng bầu cử quốc gia.
C. Chính quyền địa phương. D. Hội nông dân Việt Nam.
Câu 4: Xét về mặt cơ cấu tổ chức, bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không bao gồm cơ quan, tổ chức nào dưới đây?
A. Tòa án nhân dân. B. Viện kiểm sát nhân dân.
C. Hội thẩm nhân dân. D. Hội đồng bầu cử quốc gia
Câu 5: Đâu không phải là nguyên tắc chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Tập trung dân chủ. B. Pháp chế xã hội chủ nghĩa.
C. Đảng lãnh đạo nhà nước. D. Đảng quản lý toàn xã hội.
Câu 6: Đâu không phải là nguyên tắc chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Thống nhất và kiểm soát quyền lực. B. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
C. Đảng lãnh đạo nhà nước và xã hội. D. Quản lý xã hội bằng vận động tuyên truyền.
Bài 21: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 1: Chủ tịch Quốc hội là người được bầu ra từ các
A. Đại biểu quốc hội. B. Đại hội Đảng.
C. Địa phương giới thiệu. D. Ủy ban của Quốc hội.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội đối với chủ thể nào dưới đây?
A. Ban chấp hành Đoàn. B. Ủy ban thường vụ quốc hội.
C. Ủy ban chứng khoán nhà nước. D. Ban tổ chức Trung ương.
Câu 3: Việc các cơ quan chuyên môn của chính phủ tổ chức thực hiện pháp luật; chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện kế hoạch, chính sách bởi các cơ quan hành chính nhà nước nhằm thống nhất quản lí các lĩnh vực của đời sống xã hội là thể hiện chức năng nào dưới đây của chính phủ
A. Hành pháp. B. Tư pháp. C. Lập pháp. D. Kiểm sát.
Câu 4. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về hình thức hoạt động của Quốc hội?
A. tổ chức các kì họp công khai.
B. tổ chức các kì họp bí mật trong nội bộ.
C. làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.
D. Quốc hội họp thường lệ mỗi năm hai kì.
Câu 5: Cơ quan nào thực hiện quyền lập hiến và quyền lập pháp
A. Quốc Hội. B. Chủ tịch nước. C. Chính phủ. D. Chủ tịch nước.
Câu 6: Theo quy định của pháp luật, Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội đối với chủ thể nào dưới đây?
A. Bí thư Đoàn Thanh Niên. B. Tổng bí thư.
C. Chủ tịch Đảng. D. Chủ tịch Nước
Câu 7: Theo luật tổ chức Quốc hội thì cơ cấu tổ chức của Quốc hội không bao gồm chủ thể nào dưới đây?
A. Ủy ban thường vụ Quốc hội. B. Hội đồng Dân tộc.
C. Ủy ban của quốc hội. D. Đại biểu Quốc hội.
BÀI 17. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIÊN PHÁP VỀ KINH TẾ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Trên lĩnh vực giáo dục, Hiến pháp 2013 khẳng định phát triển giáo dục là
A. quốc sách hàng đầu. B. nhiệm vụ quan trọng.
C. chính sách ưu tiên. D. nhiệm vụ thứ yếu.
Câu 2: Trên lĩnh vực giáo dục, Hiến pháp 2013 khẳng định một trong những mục tiêu của phát triển giáo dục là nhằm
A. mở rộng quan hệ đối ngoại. B. tăng thu nhập cho người dân.
C. bổ sung tiềm lực tài chính. D. nâng cao dân trí.
Câu 3: Trên lĩnh vực giáo dục, Hiến pháp 2013 khẳng định một trong những mục tiêu của phát triển giáo dục là nhằm
A. phát triển mạng xã hội. B. phát triển nguồn nhân lực.
C. phát triển quan hệ xã hội. D. phát triển cơ sở hạ tầng.
Câu 4: Trên lĩnh vực giáo dục, nhằm phát triển giáo dục đào tạo, Hiến pháp 2013 khẳng định bậc học nào dưới đây Nhà nước không thu học phí?
A. Tiểu học. B. Mầm non. C. Đại học. D. Trung học.
Câu 5: Việc làm nào sau đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với chính sách giáo dục và đào tạo?
A. Phê phán mọi hình thức học tập. B. Nâng cao trình độ học vấn.
C. Đổi mới phương pháp học tập. D. Mở rộng quy mô các cấp học.
Câu 6: Giáo dục và đào tạo không trực tiếp thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Đào tạo nhân lực. B. Phân hóa giàu nghèo.
C. Nâng cao dân trí. D. Bồi dưỡng nhân tài.
Câu 7: Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi bảo vệ môi trường?
A. Trồng cây gây rừng B. Quản lí chất thải
C. Khai thác gỗ bừa bãi D. Phân loại rác
Câu 8: Việc làm nào dưới đây thực hiện đúng mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ?
A. Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên
B. Dùng điện để đánh bắt thủy sản
C. Kinh doanh động vật hoang dã quý hiếm
D. Sử dụng thuốc trừ sâu trong trồng trọt
Câu 9: Địa phương A huy động các cá nhân, tổ chức cùng tham gia thu gom rác thải hằng ngày. Việc làm này nhằm thực hiện mục tiêu gì?
A. Phát huy sức mạnh tập thể trong bảo vệ môi trường
B. Đẩy mạnh phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường
C. Xây dựng nếp sống văn minh, dân chủ
D. Xây dựng tinh thần đoàn kết
BÀI 18. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Câu 1: Cơ quan nào thực hiện quyền lập hiến và quyền lập pháp
A. Quốc Hội. B. Chủ tịch nước. C. Chính phủ. D. Chủ tịch nước.
Câu 2: Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của Nhà nước Việt Nam là
A. Đảng Cộng sản. B. Quốc hội.
C. Chính phủ. D. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
Câu 3: Người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại, thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân là
A. Chủ tịch nước. B. Chủ tịch Quốc hội.
C. Thủ tướng chính phủ. D. Tổng bí thư
Câu 4: Việc các cơ quan tư pháp thay mặt nhà nước tiến hành việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội là thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Thực hành quyền công tố. B. Thực hành quyền công khai.
C. Thực hành ý chí người đứng đầu. D. Kiểm sát hoạt động tư pháp.
Câu 5: Hội đồng nhân dân là
A. cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
B. cơ quan lãnh đạo ở địa phương.
C. cơ quan hành chính ở địa phương.
D. cơ quan giám sát ở địa phương.
Câu 6: Hội đồng nhân dân được thành lập thông qua
A. bầu cử, ứng cử. B. mệnh lệnh cấp trên.
C. phân bổ quyền lực. D. đặc trưng vùng miền.
BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
Câu 1: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là một bộ phận của hệ thống chính trị, đồng thời là tổ chức giữ vai trò
A. lãnh đạo của cả hệ thống chính trị. B. quản lý nhà nước và xã hội.
C. thực hiện chức năng tư pháp. D. thực hiện chức năng hành pháp.
Câu 2: Một trong những đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam đó là
A. Nhà nước lãnh đạo. B. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
C. Mặt trận tổ quốc lãnh đạo. D. các tổ chức chính trị - xã hội lãnh đạo
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đặc điểm của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
B. Tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
C. Mang bản chất của giai cấp công nhân.
D. Mang bản chất tư bản chủ nghĩa.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đặc điểm của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ
B. Dựa trên nền tảng tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin.
C. Mang tính nhân dân và tính dân tộc.
D. Mang tính quốc tế rộng rãi.
Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. B. Đảm bảo tính pháp quyền.
C. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. D. Phân chia và tam quyền phân lập.
Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Lãnh đạo tập thể. B. Cá nhân phụ trách.
C. Mang tính pháp quyền. D. Mang tính tập thể.
Câu 7: Trong tổ chức, hệ thống chính trị nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức và hoạt động dựa trên nguyên tắc
A. đảm bảo tính pháp quyền. B. phổ thông, đầu phiếu.
C. tự do, tự nguyện. D. bình đẳng và tập trung.
Câu 8: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam?
B. Gian lận trong bầu cử.
C. Chia sẻ thông tin sai lệch. D. Bao che người vi phạm
Câu 9: Người nào dưới đây đang công tác trong tổ chức chính trị - xã hội của hệ thống chính trị Việt Nam?
A. Chị M là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ của huyện X.
B. Anh K là Chủ nhiệm câu lạc bộ nghệ thuật phường Y.
C. Bà N là thành viên của đội văn nghệ Hoạ Mi thuộc xã Z.
D. Ông T là chủ trang trại nuôi tôm thẻ trắng ở thôn V.
Câu 10: Việc làm nào dưới đây dưới đây là biểu hiện của việc thực hiện nghĩa vụ công dân trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị?
A. Chị M tố cáo hành vi chống phá Đảng và Nhà nước.
B. Ông D khiếu nại về quyết định xử phạt của cảnh sát giao thông.
C. Anh P đầu tư vốn và công nghệ để cải tiến quy trình sản xuất.
D. Cô N biên soạn tài liệu chuyển đổi kĩ thuật số cho học sinh.
Câu 11: Công dân vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị thông qua việc làm nào dưới đây?
A. Tham khảo dịch vụ trực tuyến. B. Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật.
C. Đăng ký hiến máu nhân đạo. D. khám tuyển nghĩa vụ quân sự.
Câu 12: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam?
A. Tuyên truyền nói xấu nhà nước. B. Vi phạm pháp luật.
C. Phản bác quan điểm sai trái về Đảng. D. Chia sẻ thông tin sai sự thật về nhà nước.
Bài 20:
Câu 1: D. Bí thư đoàn thanh niên.
Câu 2: D. Hội thẩm nhân dân.
Câu 3: D. Hội đồng bầu cử quốc gia.
Câu 4: C
Câu 5: D. Đảng quản lý toàn xã hội.
Câu 6: D. Quản lý xã hội bằng vận động tuyên truyền.
Bài 21:
Câu 1: A. Đại biểu quốc hội.
Câu 2: B. Ủy ban thường vụ quốc hội.
Câu 3: A. Hành pháp.
Câu 4: B. tổ chức các kì họp bí mật trong nội bộ.
Câu 5: A. Quốc Hội.
Câu 6: D. Chủ tịch Nước.
Câu 7: B. Hội đồng Dân tộc.