bài 2 : cho các từ ngữ sau : Đánh trống, đánh giày , đánh tiếng ,đánh trứng , đánh đàn,đánh cá, đánh răng, đánh bức điện , đánh bẫy .
a) Xếp các từ ngữ trên theo các nhóm có từ đánh cùng nghĩa với nhau
b) Hãy nêu nghĩa của từ đánh trong từng nhóm từ ngữ đã phân loại nói trên.
Bài 10:
Cho các từ ngữ sau :
Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng , đánh đàn, đánh cá, đánh răng, đánh bức điện, đánh bẫy.
a)Xếp các từ ngữ trên theo các nhóm có từ đánh cùng nghĩa với nhau.
b) Hãy nêu nghĩa của từ đánh trong từng nhóm từ ngữ đã phân loại nói trên
2 bài này thôi ạ
Bài 10:
Cho các từ ngữ sau :
Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng , đánh đàn, đánh cá, đánh răng, đánh bức điện, đánh bẫy.
a)Xếp các từ ngữ trên theo các nhóm có từ đánh cùng nghĩa với nhau.
b) Hãy nêu nghĩa của từ đánh trong từng nhóm từ ngữ đã phân loại nói trên
Bài tập 11
Tìm các hoán dụ trong các ví dụ sau.
a.Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
(Xuân Diệu)
b. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
(Viễn Phương)
c. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu
(Lê Anh Xuân)
d. Họ là chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng giỏi.
(Nguyễn Tuân)
e. Nhân danh ai
Bay chôn tuổi thanh xuân của chúng ta trong những quan tài
(Emily con – Tố Hữu)
hãy nêu ý nghĩa từ "đánh"
và phân loại 1 số từ: đánh trống,đánh giày,đánh tiếng,đánh trứng,đánh cá ,đánh đàn,đánh răng,đánh điện,đánh phèn,đánh bẫy
mỗi cái gồm 2 từ có 5 bảng phân loại tìm tên của các phân loại đó
AI NHANH MÌNH TICK CHO
Các từ ngữ được in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.
ngày xưa có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển .
1. từ " vợ chồng " thuộc từ loại gì ?
2. các từ ngữ in đậm trong câu trên bổ sung ý nghĩa nào cho từ ?
3. trong chủ ngữ , tổ hợp từ " hai vợ chồng ông lão đánh cá " đc gọi là cụm danh từ để mở rộng chủ ngữ . Vậy em hãy cho biết việc mở rộng chủ ngữ có tác dụng gì ? Vẽ sơ đồ mở rộng chủ ngữ .?
Câu 1: Câu văn: Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm hối rối. Sau đó mới hiểu nghĩa của câu nói ấy là : “Chú này rất giống con của bố”. Dấu ngoặc kép trong câu sau dùng để
A. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
C. Đánh dấu tên tờ báo, tập san... được dẫn.
D. Đánh dấu tên tác phẩm, tên chương trình được nói đến.
Câu 2: Trong câu ca dao sau có mấy đại từ:
“Mình về mình có nhớ ta / Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng” (Tố Hữu)
A. Một B. Ba C. Hai D. Bốn
Các bạn thân ơi,giúp mình giải bài này với:
Trong các câu sau từ mũi là từ nhiều nghĩa,hãy giải nghĩa từ đó trong từng trường hợp :
a)Con chó có cái mũi rất xinh.
b)Mũi thuyền ta đó,mũi Cà Mau.
c)Chúng ta đánh bằng ba mũi giáp công.
d)Cậu ấy đã tiêm mũi vác-xin cuối cùng.
e)Sau trận đánh,mũi giáo của Đôn-ki-hô-tê đã gãy tan nát.
Các bạn giải giúp mình với nhé.Mình cảm ơn nhiều .
3. Trong câu văn: “Quanh các vụ đánh nhau, hỗn chiến tuổi học đường, không thiếu những cô cậu học trò trong “tà áo trắng tinh khôi” đứng xung quanh hét hò, cổ vũ.”, cụm từ nào là thành phần trạng ngữ của câu?
A. quanh các vụ đánh nhau
B. những cô cậu học trò trong “tà áo trắng tinh khôi”
D. đứng xung quanh hét hò, cổ vũ
C. những cô cậu học trò trong “tà áo trắng tinh khôi” đứng xung quanh hét hò