b, tác dụng : nhằm nhấn mạnh sự việc lặp đi lặp lại
b, tác dụng : nhằm nhấn mạnh sự việc lặp đi lặp lại
Tác dụng của dấu phẩy trong các câu sau:
a) một lần khác,(1) Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm,(2) bị một người quân hiệu ngăn lại
(1)..........
(2)..........
b) Tiếng rao đều đều,(1) khàn khàn kéo dài trong đêm khuya tĩnh mịch,(2) nghe buồn não ruột.
(1)...........
(2) ...........
c) Hôm nay,(1) nó đã là cây chuối to,(2) thân bằng cột hiên.
(1)...........
(2)...........
d) buồng chuối càng ngày càng to thêm,(1) nặng thêm,(2) nghiêng hẳn về một phía.
(1)...........
(2)............
Mọi người giải giúp con bài ôn tập lớp 5 này với ạ, ngày mai 27/4/2021 là con phải nộp rùi. Dạ con ghi mấy số (1) hoặc (2) có nghĩa là dấu phẩy thứ nhất và thứ hai ạ. Mọi người ko phiền thì giảng ra cho con dễ hiểu hơn ạ. Cảm ơn mọi người!!!
Câu 1: dấu phẩy trong câu: "Chỉ một lúc thôi, nhờ bàn tay bà mà mọi chuyện đâu đã vào đó." có tác dụng gì?
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Các vế câu ghép: "Tuy trời nắng nóng nhưng các bác nông dân vẫn ra đồng làm việc." được nối với nhau bằng cách:
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu
B. Nối bằng 1 quan hệ từ
C. Nối bằng cặp quan hệ từ
D. Nối bằng dấu câu và quan hệ từ
Dấu phẩy trong câu "Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ. " có tác dụng gì?
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu
C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 13 : Dấu phẩy trong câu “ Đứng trên đồi cao, Lan nhìn thấy dòng sông, con đò, bến nước ” có tác dụng gì ?
A. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu
C. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ, các bộ phận cùng làm bổ ngữ trong câu.
Câu 1: Dấu phẩy trong câu : "Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được." tác dụng là
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép
B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Bài 1: Xác định tác dụng của dấu phẩy trong các câu văn sau:
a/ Phía đông, mặt trời ửng hồng .
b/ Sương tan, ánh nắng chan hòa .
c/ Cánh đồng lúa tràn ngập ánh nắng, rộn ràng mọi âm thanh .
d/ Cá lớn, cá nhỏ vẫn tới tấp theo nhau quẫy đuôi.
7. Tác dụng của dấu phẩy thứ hai trong câu sau: Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả. a. Ngăn cách chủ trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. b. Ngăn cách các vế trong câu ghép. c. Ngăn cách các trạng ngữ. d. Ngăn cách các vị ngữ.
Câu 1: Dấu phẩy trong câu : "Tuy hạn hán vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương" tác dụng gì?
A. Ngăn cách hai vế của câu ghép.
B. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính của câu
C. Ngăn cách hai bộ phận cùng chung giữ chức vụ
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
a. Dấu phẩy được in đậm trong câu văn sau có tác dụng gì ? “ Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi”
A. Ngăn cách các bộ phận vị ngữ.
B. Ngăn cách các vế câu ghép.
C. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phân chính của câu.
D. Ngăn cách bộ phận chủ ngữ với vị ngữ.