Bài 1: 5 từ đơn chỉ trạng thái là: khóc, buồn, vui, ghét, yêu
+ Tôi yêu việc đọc sách mỗi ngày.
CN: Tôi
VN: yêu việc đọc sách mỗi ngày.
+ Hôm qua, Lan đã khóc rất nhiều vì điểm thi kém
Trạng ngữ: Hôm qua
CN: Lan
VN: đã khóc rất nhiều vì điểm thi kém
+ Minh rất buồn vì chú chó yêu quý đã ra đi
CN: Minh
VN: rất buồn vì chú chó yêu quý đã ra đi
+ Vào ngày sinh nhật, mẹ rất vui vì nhận được món quà từ những người mình thương yêu
Trạng ngữ: Vào ngày sinh nhật
CN: mẹ
VN: rất vui vì nhận được món quà từ những người mình thương yêu
+ Tôi ghét cái thói ăn cặp vặt của anh ta
CN: tôi
VN: ghét cái thói ăn cặp vặt của anh ta
Bài 2: Biện pháp nhân hóa qua từ "tự dấu mình","lim dim"
Tác dụng:
- Khiến cho cây xấu hổ mang linh hồn và hành động của con người
- Gây ấn tượng với người đọc, tăng sức gợi hình gợi cảm
Bài 1:
Năm từ đơn chỉ trạng thái: thích, yêu, hờn, ghét, giận.
Đặt câu:
Em thích học toán.
+ Chủ ngữ: em.
+ Vị ngữ: thích học toán.
Chúng ta nên yêu lấy thiên thiên.
+ Chủ ngữ: chúng ta.
+ Vị ngữ: nên yêu lấy thiên nhiên.
Mặt cô Lan có vẻ đang hờn lắm.
+ Chủ ngữ: mặt cô Lan.
+ Vị ngữ: có vẻ đang hờn lắm.
Thói ganh đua, ghét bỏ người khác chỉ làm ta xấu tính hơn.
+ Chủ ngữ: thói ganh đua, ghét bỏ người khác.
+ Vị ngữ: chỉ làm ta xấu tính hơn.
Bạn đừng giận tớ nữa.
+ Chủ ngữ: bạn.
+ Vị ngữ: đừng giận tớ nữa.
Bài 2:
BPTT: nhân hóa "xấu hổ", "bối rối", "tự dấu mình", "lim rim".
Tác dụng: làm cho hình ảnh cây cối trở nên sinh động, đặc sắc, độc đáo cách gợi tả thổi hồn hơn vào sự vật bình thường. Từ đó tăng giá trị gợi hình, gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.