a. Đêm xuốngTN//, mặt trăngCN// tròn vành vạnhVN. Cảnh vậtCN// trở nên huyền ảoVN//. Mặt aoCN// sóng sánhVN//, một mảnh trăngCN// bồng bềnh trên mặt nướcVN.
=>Câu này là câu ghép em nhé (Ở đây chị thấy có mỗi 1 câu mà em?)
a. Đêm xuốngTN//, mặt trăngCN// tròn vành vạnhVN. Cảnh vậtCN// trở nên huyền ảoVN//. Mặt aoCN// sóng sánhVN//, một mảnh trăngCN// bồng bềnh trên mặt nướcVN.
=>Câu này là câu ghép em nhé (Ở đây chị thấy có mỗi 1 câu mà em?)
Bài 1: Phân tích CN-VN trong câu sau. Choo biết câu nào là câu ghép ? Câu nào là câu đơn ?
d) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran
Bài 1: Phân tích CN-VN trong câu sau. Choo biết câu nào là câu ghép ? Câu nào là câu đơn ?
Làn gió nhẹ chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.
Trong những câu sau đây, câu nào là câu ghép, câu nào không phải là câu ghép? Phân tích cấu tạo câu ghép.
a. Thỉnh thoảng không có việc làm, lão bắt giận cho chó hay đem nó ra ao tắm.
b. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngóng đầu lên.
c. Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có.
d. Giun đất dùng để chăn nuôi gia súc, người cũng có thể ăn giun đất vì nó có
70% lượng đạm trong cơ thể.
e. Từ đèo Hải Vân mây phủ, chúng ta nghe tiếng sóng biển rì rào.
f. Nơi chúng ta đứng, mọi người đều trông thấy rất rõ.
g. Hắn làm nghề ăn trộm nên hắn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
Trong những câu sau đây, câu nào là câu ghép, câu nào không phải là câu ghép? Phân tích cấu tạo câu ghép.
a. Thỉnh thoảng không có việc làm, lão bắt giận cho chó hay đem nó ra ao tắm.
b. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngóng đầu lên.
c. Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có.
d. Giun đất dùng để chăn nuôi gia súc, người cũng có thể ăn giun đất vì nó có
70% lượng đạm trong cơ thể.
e. Từ đèo Hải Vân mây phủ, chúng ta nghe tiếng sóng biển rì rào.
f. Nơi chúng ta đứng, mọi người đều trông thấy rất rõ.
g. Hắn làm nghề ăn trộm nên hắn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.
i. Khi phượng nở rộ , chúng tôi chuẩn bị nghỉ hè
k. Trống lại thúc, mõ lại khua, tù và rúc liên thanh bất chỉ.
l. Hoa học giỏi làm cha mẹ rất vui lòng.
Đọc câu thứ hai trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh (Trước cảnh đẹp đêm nay biết thế nào?) và câu thứ hai trong phần dịch thơ (Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ). Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó.
1. Đọc khổ thơ trích từ bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và thực hiện yêu cầu:
.....Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
1. Nêu nội dung chính của đoạn thơ? Diễn đạt nội dung ấy thành một câu văn hoàn
chỉnh?
2. Nếu thay từ “chết” bằng từ “tắt” trong câu thơ “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay
gắt” thì câu thơ sẽ thay đổi như thế nào? Có nên thay đổi không? Vì sao?
3. Tìm những câu nghi vấn có trong đoạn thơ trên. Nêu tác dụng của những câu nghi
vấn đó?
4. Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ”(trong thơ có tranh), em cảm nhận điều đó như
thế nào qua đoạn thơ trên. Hãy trình bày bằng một đoạn văn Tổng Phân Hợp khoảng
12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một phép nối (gạch chân và chú
thích).
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau cho biết nhận xét về mặt cấu tạo ,câu văn đó thuộc kiểu câu nào"Sáng hôm sau , tuyết vẫn phủ kín mặt đất,nhưng mặt trời lên,trong sáng,chói chang trên bầu trời xanh nhợt"
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau cho biết nhận xét về mặt cấu tạo ,câu văn đó thuộc kiểu câu nào"Sáng hôm sau , tuyết vẫn phủ kín mặt đất,nhưng mặt trời lên,trong sáng,chói chang trên bầu trời xanh nhợt"
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau cho biết nhận xét về mặt cấu tạo ,câu văn đó thuộc kiểu câu nào"Sáng hôm sau , tuyết vẫn phủ kín mặt đất,nhưng mặt trời lên,trong sáng,chói chang trên bầu trời xanh nhợt"