Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:
(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH3.
(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A2O3.
(3) Hợp chất hidroxit của A có công thức hóa học A(OH)3.
(4) Hidroxit của A có tính bazơ mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:
(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH3.
(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A2O3.
(3) Hợp chất hidroxit của A có công thức hóa học A(OH)3.
(4) Hidroxit của A có tính bazơ mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:
(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH 3 .
(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A 2 O 3 .
(3) Hợp chất hiđroxit của A có công thức hóa học A ( OH ) 3 .
(4)Hiđroxit của A có tính bazơ mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
hợp chất ion A được tạo bởi các ion đều có cấu hình e 1s2 2s2 2p6. Tổng số hạt proton trong A là 30. Tìm công thức phân tử của A. Biểu diễn sự hình thành liên kết tạo nên phân tử A
Viết sơ đồ hình thành liên kết tạo hợp chất ion NaCl . Xác định điện hóa trị của Na và Cl trong hợp chất đó cho số liệu nguyên tử của Na và Cl lần lượt là 11 và 17 b. Viết công thức cấu tạo của hợp chất cộng hóa trị CO2 , H2O . Cho H(Z=1) ; C(Z=6) ; O(Z=8)
Cấu hình electron nguyên tử A là [Ar] 4 s 2 và nguyên tử B là [Ne] 3 s 2 3 p 5 .
Công thức hợp chất giữa A và B và bản chất liên kết trong hợp này là
A. AB 2 , ion. B. AB, ion.
C. A 2 B , cộng hoá trị. D. A 2 B 3 , kim loại.
Nguyên tố Z đứng ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:
(1) Z có độ âm điện lớn.
(2) Z là một phi kim mạnh.
(3) Z có thể tạo thành ion bền có dạng Z+.
(4) Hợp chất của X với oxi có công thức hóa học X2O5.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nếu nguyên tử X có 3 e hoá trị và nguyên tử Y có 6 e hoá trị, thì công thức của hợp chất ion đơn giản nhất tạo bởi X và Y là :
A. XY2.
B. X2Y3.
C. X2Y2.
D. X3Y2.
Câu 1: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion?
A. KCl.
B. HCl.
C. NH3.
D. H2O.
Câu 2: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion?
A. HCl.
B. H2.
C. MgO.
D. H2O.
Câu 3: Liên kết hóa học được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu gọi là
A. liên kết cộng hóa trị có cực.
B. liên kết kim loại.
C. liên kết cộng hóa trị không cực.
D. liên kết ion.
Câu 4: Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử
A. kim loại điển hình.
B. phi kim điển hình.
C. kim loại và phi kim.
D. kim loại điển hình và phi kim điển hình.
Câu 5: Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion:
A. Ion là phần tử mang điện.
B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.
C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố clo có 7 electron ở lớp ngoài cùng, khi tham gia liên kết với các nguyên tố khác, oxi có xu hướng:
A. nhận thêm 1 electron.
B. nhường đi 2 electron.
C. nhận thêm 2 electron.
D. nhường đi 6 electron.
Câu 7: Phân tử KCl được hình thành do
A. sự kết hợp giữa hai nguyên tử K và Cl.
B. sự kết hợp giữa hai ion K+ và Cl2-.
C. sự kết hợp giữa hai ion K- và Cl+.
D. sự kết hợp giữa hai ion K+ và Cl-.
Câu 8: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion?
A. H2S, Na2O.
B. CH4, CO2.
C. CaO, NaCl.
D. SO2, KCl.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây có chứa liên kết ion trong phân tử:
A. Na2O; KCl; HCl.
B. K2O; BaCl2; CaF.
C. Na2O; H2S; NaCl.
D. CO2; K2O; CaO.
Câu 10: Có 2 nguyên tố X (Z = 19); Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là:
A. XY, liên kết ion.
B. X2Y, liên kết ion.
C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực.
D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực.
....
Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị?
A. HCl.
B. MgO.
C. NaCl.
D. K2O.
Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực?
A. HCl.
B. NH3.
C. Cl2.
D. H2O.
Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực?
A. O2.
B. NH3.
C. Cl2.
D. H2.
Câu 14: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung
A. ở giữa hai nguyên tử.
B. lệch về một phía một nguyên tử.
C. chuyển hẳn về một nguyên tử.
D. nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 15: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung
A. ở giữa hai nguyên tử.
B. lệch về một phía một nguyên tử.
C. chuyển hẳn về một nguyên tử.
D. nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 16: Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa:
A. Hai kim loại giống nhau.
B. Hai phi kim giống nhau.
C. Một kim loại mạnh và một phi kim mạnh.
D. Một kim loại yếu và một phi kim yếu.
Câu 17: Tùy thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là:
A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực.
B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp.
C. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba.
D. liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đelta.
Câu 18: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử
A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron.
B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron.
C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron.
D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng.
....
Câu 19: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là
A. điện tích nguyên tử.
B. số oxi hóa.
C. điện tích ion.
D. cation hay anion.
Câu 20: Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 là
A. +4.
B. +6.
C. -4.
D. -6.
Câu 21: Số oxi hóa của Mn trong phân tử KMnO4 là
A. +6.
B. +7.
C. -6.
D. -7.
Câu 11: Số oxi hóa của Cl trong phân tử NaClO3 là
A. +5.
B. +7.
C. -5.
D. -7.
Câu 22: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là
A. -6.
B. -3.
C. +3.
D. +6.
Câu 23: Số oxi hóa của N trong ion là
A. +3.
B. -5.
C. +5.
D. -3.
Câu 24: Số oxi hóa của C trong ion là
A. -6.
B. -4.
C. +6.
D. +4.
Câu 25: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO3, KClO4 lần lượt là
A. -1; +3; +1; +5; +7.
B. -1; +1; +3; +5; +7.
C. -1; +5; +3; +1; +7.
D. -1; +1; +3; +7; +5.
Câu 26: Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 32,53% và 67,47%.
B. 67,5% và 32,5%.
C. 55% và 45%.
D. 45% và 55%.
.....
Câu 27: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây?
A. Oxi hóa.
B. Khử.
C. Nhận proton.
D. Tự oxi hóa – khử.
Câu 28: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây?
A. Oxi hóa.
B. Khử.
C. Nhận proton.
D. Tự oxi hóa – khử.
Câu 29: Chất khử trong phản ứng là
A. Mg.
B. HCl.
C. MgCl2.
D. H2.
Câu 30: Chất oxi hóa trong phản ứng là
A. Ag.
B. AgNO3.
C. Cu.
D. Cu(NO3)2.
Câu 31: Chất bị oxi hóa trong phản ứng là
A. Na.
B. H2O.
C. NaOH.
D. H2.
Câu 32: Chất bị khử trong phản ứng là
A. Cu.
B. H2SO4.
C. CuSO4.
D. SO2.
Câu 33: Vai trò của H2S trong phản ứng 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl là
A. chất oxi hóa.
B. chất khử.
C. axit.
D. axit và chất khử.
Câu 34: Trong phản ứng nào dưới đây cacbon thể hiện đồng thời tính oxi hoá và tính khử?
A. B.
C. D.
Câu 35: Vài trò của HCl trong phản ứng MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O là
A. oxi hóa.
B. chất khử.
C. tạo môi trường.
D. chất khử và môi trường.
Câu 36: Cho phương trình hoá học: Hệ số nguyên và tối giản của chất oxi hoá là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 37: Cho phương trình hoá học: Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3.
B. 1 : 2.
C. 2 : 3.
D. 2 : 9.
Câu 38: Cho phương trình phản ứng sau: Nếu hệ số của HNO3 là 8 thì tổng hệ số của Zn và NO là:
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl (dư), thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,4.
B. 28,4.
C. 36,2.
D. 22,0.
Câu 40: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0 gam. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là
A. 2,7 gam và 1,2 gam.
B. 5,4 gam và 2,4 gam.
C. 5,8 gam và 3,6 gam.
D. 1,2 gam và 2,4 gam.
Câu 1: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion?
A. KCl.
B. HCl.
C. NH3.
D. H2O.
Câu 2: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion?
A. HCl.
B. H2.
C. MgO.
D. H2O.
Câu 3: Liên kết hóa học được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu gọi là
A. liên kết cộng hóa trị có cực.
B. liên kết kim loại.
C. liên kết cộng hóa trị không cực.
D. liên kết ion.
Câu 4: Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử
A. kim loại điển hình.
B. phi kim điển hình.
C. kim loại và phi kim.
D. kim loại điển hình và phi kim điển hình.
Câu 5: Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion:
A. Ion là phần tử mang điện.
B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.
C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố clo có 7 electron ở lớp ngoài cùng, khi tham gia liên kết với các nguyên tố khác, oxi có xu hướng:
A. nhận thêm 1 electron.
B. nhường đi 2 electron.
C. nhận thêm 2 electron.
D. nhường đi 6 electron.
Câu 7: Phân tử KCl được hình thành do
A. sự kết hợp giữa hai nguyên tử K và Cl.
B. sự kết hợp giữa hai ion K+ và Cl2-.
C. sự kết hợp giữa hai ion K- và Cl+.
D. sự kết hợp giữa hai ion K+ và Cl-.
Câu 8: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion?
A. H2S, Na2O.
B. CH4, CO2.
C. CaO, NaCl.
D. SO2, KCl.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây có chứa liên kết ion trong phân tử:
A. Na2O; KCl; HCl.
B. K2O; BaCl2; CaF.
C. Na2O; H2S; NaCl.
D. CO2; K2O; CaO.
Câu 10: Có 2 nguyên tố X (Z = 19); Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là:
A. XY, liên kết ion.
B. X2Y, liên kết ion.
C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực.
D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực.
....