\(\dfrac{x^2-x-2}{x^2-4}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x+1}{x+2}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x^2-1}{x^2+x-2}\)
\(\dfrac{x^2-x-2}{x^2-4}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x+1}{x+2}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x^2-1}{x^2+x-2}\)
Khi giải phương trình 2 - 3 x - 2 x - 3 = 3 x + 2 2 x + 1 , bạn Hà làm như sau:
Theo định nghĩa hai phân thức bằng nhau, ta có:
2 - 3 x - 2 x - 3 = 3 x + 2 2 x + 1
⇔ (2 – 3x)(2x + 1) = (3x + 2)(- 2x – 3)
⇔ -6 x 2 + x + 2 = -6 x 2 – 13x – 6
⇔ 14x = - 8
⇔ x = - 4/7
Vậy phương trình có nghiệm x = - 4/7 .
Em hãy nhận xét về bài làm của bạn Hà.
Cho cặp phân thức x 2 − 1 x 2 − 3 x − 4 và x 2 − 2 x − 3 x 2 − x − 2 với x ≠ − 1 ; x ≠ 2 và x ≠ 4 .
a) Hai phân thức này có luôn bằng nhau hay không?
b) Tìm giá trị cụ thể của x để hai phân thức bằng nhau.
cho cặp phân thức \(\frac{x^2-1}{x^2-3x-4}\)và \(\frac{x^2-2x-3}{x^2-x-2}\)với x\(x\ne1;x\ne2;x\ne4\)
a) hai phân thức này có luôn bằng nhau hay không
b)tìm giá trị cụ thể của x để 2 phân thức bằng nhau
Bài 1:Dùng định nghĩa 2 phân thức bằng nhau, tính A:
a)\(\frac{5x^2-13x+16}{A}\)=\(\frac{5x-3}{2x+5}\)
b)(x^2-3x)/(2x^2-7x+3)=(x^2+4x)/A
Bài 2: Biến đổi mỗi phân thức sau thành 1 phân thức bằng nó và có tử là đa thức A cho trước.
a) (3x-2)/(2x^2+7) và A=3x^2+x-2
b) (x-4)/(x+5) và A=x^2-3x-4
Cho x, y, z \(\ne\)0 và \(\frac{y^2+z^2-x^2}{2yz}+\frac{z^2+x^2-y^2}{2xz}+\frac{x^2+y^2-z^2}{2xy}=1\). Chứng minh rằng trong ba phân thức đã cho có một phân thức bằng 1 và một phân thức bằng -1.
Cho phân thức
a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức được xác định ?
b) Chứng tỏ phân thức rút gọn của phân thức đã cho là
c) Để tính giá trị của phân thức đã cho tại x = 2 và x = -1, bạn Thắng đã làm như sau:
- Với x = 2, phân thức đã cho có giá trị là
- Với x = -1, phân thức đã cho có giá trị là
Em có đồng ý không ? Nếu không, em hãy chỉ ra chỗ mà em cho là sai.
Theo em, với những giá trị nào của biến thì có thể tính được giá trị của phân thức đã cho bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn ?
Tìm giá trị của x sao cho các biểu thức A và B cho sau đây có giá trị bằng nhau:
a) A=(x-3)(x+4) - 2(3x-2) và B=(x-4)^2
b) A=(x+2)(x-2) +3x^2 và B=(2x+1)^2 + 2x
c) A=(x-1)(x^2 +x+1) - 2x và B=x(x-1)(x+1)
1.Tìm giá trị của x sao cho hai biểu thức có giá trị bằng nhau: 0,35x+3/4x và 4+x/10+x-39
2.Tìm giá trị của x sao cho biểu thức sau có giá trị bằng 6: (1+x)^3+(1-x)^3-6x(x+1)
3. Giải các phương trình sau:
a,,(7x-2x)(2x-1)(x+3)=0
b,(4x-1)(x-3)-(x-3)(5x+2)=0
c, (x+4)(5x+9)-x^2+16=0
1. Phân tích đa tức thành nhân tử: (x-2)(x-4)(x-6)(x-9)+15
2. Tính giá trị biểu thức sau, biết x^3 -x=6. A=x^6 -2x^4 +x^3 +x^2 -x
3.Cho x, y là 2 số khác nhau thỏa manc: x^2 +y=y^2 +x. Tính giá trị biểu thức sau A= (x^2 +y^2 +xy) : (xy-1)
Chứng minh các phân thức sau bằng nhau 2 ( x + 1 ) y - x y 2 = - 2 ( x + 1 ) 3 x ( x + 1 ) 2 y