Ba nhóm học sinh kéo 1 cái vòng được biểu diễn như hình trên. Không có nhóm nào thắng cuộc. Nếu các lực kéo được vẽ trên hình (nhóm 1 và 2 có lực kéo mỗi nhóm là 100N). Lực kéo của nhóm 3 là bao nhiêu?
A. 100N
B. 200N
C. 141N
D. 71N
Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B như hình vẽ. Tác dụng lên đầu A lực kéo F = 100N theo phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Lực căng của dây có giá trị là bao nhiêu? Biết α = 30 °
A. 250 N
B. 150 N
C. 100 N
D. 200 N
Bài 2. Một cậu bé kéo 1 gói hàng có trọng lượng 150N lên cao (hình vẽ)
a) Biểu diễn lực căng dây
b) Lực tác dụng của cậu bé có độ lớn bao nhiêu nếu gói hàng được giữ đứng yên trên cao ?
Người ta kéo 1 thùng nặng 40kg trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương nằm ngang một góc 45 độ, lực tác dụng lên dây là 100N (bỏ qua ma sát)
a. Tính công và công suất của lực kéo khi thùng trượt được 20m trong thời gian 3 phút.
b. Có mà sát và lực kéo bây giờ có độ lớn 350N. Hãy tính công của lực ma sát khi vật trượt được 20m trong thời gian trên
Hai lò xo L1, L2 có độ cứng k1 = 100N/m và k2 = 150N/m được móc vào nhau. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực F, hệ lò xo dãn 1 đoạn Δl. Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn một đoạn Δl như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Tính độ cứng k của lò xo đó.
A. 120N/m.
B. 60N/m.
C. 100N/m.
D. 200N/m.
Một hộp chứa cát ban đầu đứng yên, được kéo trên sàn nhà bằng một sợi dây với lực kéo F = 1200N. Hệ số ma sát giữa hộp với sàn là µ = 0,38. Lấy g = 9,8 m/ s 2
Biểu diễn các lực tác dụng lên hộp cát trên hình vẽ. Từ đó, viết phương trình định luật II Niu-tơn đối với hộp cát. Góc giữa dây kéo và phương ngang là bao nhiêu để kéo được lượng cát lớn nhất? Tính khối lượng cát và hộp khi đó?
Ta có thể thay thế lực kéo của 2 chiếc thuyền trong hình vẽ bằng lực kéo của một chiếc được không? Theo em tác dụng kéo có thay đổi không
Cho hệ hai vật như hình vẽ, trong đó m 1 = 1 k g và m 2 = 2 k g được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không giãn, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi m 1 bị kéo ra xa theo phương ngang với lực kéo F = 15 N. Lực căng T tác dụng lên dây nối và gia tốc a của hai vật là
A. 3 N; 6 m / s 2
B. 5 N; 10 m / s 2
C. 6 N; 3 m / s 2
D. 10 N; 5 m / s 2 .
Cho hai vật có khối lượng lần lượt là m 1 = 5 k g , m 2 = 10 k g được đặt trên mặt bàn nhẵn được nối với nhau bằng sợi dây không dãn. Đặt một lực kéo F=12N như hình vẽ. Khi đó gia tốc của 2 vật và lực căng dây nối là:
A. 0 , 8 m / s 2 , 8 N
B. 1 m / s 2 , 10 N
C. 1 , 2 m / s 2 , 12 N
D. 2 , 4 m / s 2 , 24 N