Trong số các chất H2O,CH3 COONa, Na2HPO3 ,NaH2PO3, Na2HPO4, NaHS, Al2(SO4)3, NaHSO4, CH3 COONH4 , Al(OH)3, ZnO, CrO, HOOC-COONa, HOOC-CH2NH3Cl, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COOH, số chất lưỡng tính là:
A. 13
B. 12
C. 11
D. 10
Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC–CH2–CH2–NH2
3) HO–CH2–COOH
4) HCHO và C6H5OH
5) HO–CH2–CH2–OH và
p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và
HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. 1, 3, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
C. 1, 6.
D. 1, 3, 5, 6.
Cho các chất sau: (1) CH3CH(NH2)COOH; (2) HOOC-CH2-CH2-COOH; (3) NH2[CH2]5COOH; (4) CH3OH và C6H5OH; (5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2; (6) NH2[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH. Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (5), (6)
C. (1), (3), (6).
D. (1), (3), (4), (5), (6).
Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC–CH2–CH2–NH2
3) HO–CH2–COOH
4) HCHO và C6H5OH
5) HO–CH2–CH2–OH và p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. 1, 3, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
C. 1, 6.
D. 1, 3, 5, 6.
Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC–CH2–CH2–NH2
3) HO–CH2–COOH4) HCHO và C6H5OH
5) HO–CH2–CH2–OH và p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. 1, 3, 4, 5, 6
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6
C. 1, 6
D. 1, 3, 5, 6
Cho các chất sau:
X: H2N – CH2 – COOH
Y: H3C – NH – CH2 – CH3.
Z: C6H5 – CH(NH2) – COOH.
G: HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH.
P: H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.
T: CH3 – CH2 – COOH.
Những chất thuộc loại amino axit là:
A. X, Y, Z, T
B. X, Z, G, P
C. X, Z, T, P
D. X, Y, G, P.
Chất X có công thức cấu tạo HOOC –CH2 – CH2 –CH(NH2) – COOH. Tên gọi của X là
A. Axit α – aminopentanđioic
B. Axit pentanđioic
C. Axit glutamic
D. Axit glutaric
Amino axit HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH có tên là
A. axit glutaric
B. axit amino ađipic
C. axit glutamic
D. axit amino pentanoic
Cho các chất sau:Glyxin (1); axit glutamic (2); HOOC–CH2 –CH2–CH(NH3Cl)–COOH (3); H2N–CH2–CH(NH2)-COOH. Có cùng nồng độ mol . Thứ tự xắp xếp tăng dần tính pH là
A. (1) < (2) < (3) < (4).
B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (3) < (2) < (1) < (4).
D. (3) < (4) < (1) < (2).
Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4