Hợp chất hữu cơ X có công thức hóa học H2N-CH(CH3)-COOH. Kí hiệu của X là
A. Ala
B. Val
C. Gly
D. Glu
Hợp chất hữu co X có công thức hóa học H2N-CH(CH3)-COOH. Kí hiệu của X là
A. Ala
B. Val
C. Gly
D. Glu
Amino axit X có công thức cấu tạo là CH3-CH(NH2)-COOH. X có tên gọi là
A. axit glutamic.
B. glyxin.
C. valin.
D. alanin.
Amino axit X (có mạch cacbon không phân nhánh) là nguyên liệu được dùng để sản xuất một loại gia vị dùng nhiều trong đời sống, trong phân tử X có một nhóm –NH2 và hai nhóm – COOH. Đem 0,1mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 18,35gam muối. Công thức hóa học phù hợp với điều kiện của X là
A. NH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
B. HOOC-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH
C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Cho các phát biểu sau:
(a) Amino axit có tính lưỡng tính.
(b) Công thức phân tử của axit glutamic là C5H9NO4.
(c) Có thể phân biệt Gly-Ala và Gly-Gly-Gly bằng phản ứng màu biure.
(d) Dung dịch các amin đều làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(e) Ứng với công thức phân tử C2H7N, có một đồng phân là amin bậc hai.
(g) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các axit a) CH3COOH b) C2H5COOH c) CH2Cl-COOH d) CHCl2-COOH e) CCl3COOH. Hãy sắp xếp các axit trên theo chiều lực axit tăng hoặc giảm dần
A. a > b> c>d>e
B. e> d > c > b > a
C. b < a < c < d < e
D. c < d < e < b < a
Amino axit X (có mạch cacbon không phân nhánh) là nguyên liệu được dùng để sản xuất một loại gia vị dùng nhiều nhất trong đời sống, trong phân tử X có một nhóm –NH2 và hai nhóm –COOH. Đem 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 18,35 gam muối. Công thức hóa học phù hợp với điều kiện của X là:
A. NH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
B. HOOC-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH.
C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.
D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
Axit axetylsalixylic có công thức là C H 3 C O O – C 6 H 4 – C O O H và được dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với a mol axit axetylsalixylic cần vừa đủ dung dịch chứa bao nhiêu mol KOH (đun nóng)?
A. a mol
B. 3a mol
C. 2a mol
D. 4a mol
Khi thủy phân peptit có công thức hóa học:
H 2 N - C H ( C H 3 ) - C O N H - C H 2 - C O N H - C H 2 - C O N H - C H 2 - C O N H - C H ( C H 3 ) - C O O H
thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4
B. 3.
C. 10.
D. 5.