Cho các chất: CH3COOH, CH3CHO, HCHO, C2H5OH, HCOOCH3, HCOOH; C2H2; HOOC-COOH có bao nhiêu chất có phản ứng tráng gương?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất: CH3COOH, CH3CHO, HCHO, C2H5OH, HCOOCH3 , HCOOH ; C2H2; HOOC-COOH có bao nhiêu chất có phản ứng tráng gương?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Cho các chất: HCHO,CH3COOH, CH3COOC2H5 , HCOOH, C2H5OH , HCOOCH3. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Cho dãy các chất sau: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
axit Benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật … Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức phân tử axit benzoic làA. CH3COOH B. HCOOH C. C6H5COOH D. (COOH)2
A. CH3COOH
B. HCOOH
C. C6H5COOH
D. (COOH)2
Cho các chất sau đây: HCHO, CH3OH, CH3COOH, CH3 – O- CH3, HCOOH, CH2 = CH – CHO. Số chất có phản ứng tráng gương là?
A. 4.
B. 2
C. 5
D. 3
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Cho các chất: HCHO, HCOOH, C2H2, CH3COOH, CH3COOCH=CH2, HCOOCH3. Số chất thuộc loại este là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.