axit Benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật … Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức phân tử axit benzoic làA. CH3COOH B. HCOOH C. C6H5COOH D. (COOH)2
A. CH3COOH
B. HCOOH
C. C6H5COOH
D. (COOH)2
Axit benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật …. Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức của axit benzoic là
A. CH3COOH
B. C6H5COOH
C. HCOOH
D. HOOC-COOH
Axit benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (ký hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật…Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức phân tử axit benzoic là:
A. CH3COOH.
B. HCOOH.
C. C6H5COOH.
D. (COOH)2.
A là một axit hữu cơ có nguồn gốc từ thực vật, có nhiều trong các loại rau quả, đặc biệt là chanh, cam, bưởi. Trong công nghiệp thực phẩm, nó được sử dụng như một chất tạo hương, bổ sung vị chua cho thực phẩm và các loại đồ uống, đồng thời còn có tác dụng bảo quản. Về mặt sinh học, A là một tác nhân quan trọng trong chu trình Krebs và có mặt trong trao đổi chất của gần như mọi sinh vật. Biết A chỉ chứa các nguyên tố C, H, O và mạch hở, lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với Na thì thu được số mol CO2 bằng 3/4 số mol H2. Chất A là
A. axit xitric
B. axit malic
C. axit lauric
D. axit tactaric
A là một axit hữu cơ có nguồn gốc từ thực vật, có nhiều trong các loại rau quả, đặc biệt là chanh, cam, bưởi. Trong công nghiệp thực phẩm, nó được sử dụng như một chất tạo hương, bổ sung vị chua cho thực phẩm và các loại đồ uống, đồng thời còn có tác dụng bảo quản. Về mặt sinh học, A là một tác nhân quan trọng trong chu trình Krebs và có mặt trong trao đổi chất của gần như mọi sinh vật. Biết A chỉ chứa các nguyên tố C, H, O và mạch hở, lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với Na thì thu được số mol CO2 bằng 3/4 số mol H2. Chất A là
A. axit malic: HOOCCH(OH)CH2COOH.
B. axit xitric: HOOCCH2C(OH)(COOH)CH2COOH.
C. axit lauric: CH3(CH2)10COOH.
D. axit tactaric: HOOCCH(OH)CH(OH)COOH.
A là một axit hữu cơ có nguồn gốc từ thực vật, có nhiều trong các loại rau quả, đặc biệt là chanh, cam, bưởi. Trong công nghiệp thực phẩm, nó được sử dụng như một chất tạo hương, bổ sung vị chua cho thực phẩm và các loại đồ uống, đồng thời còn có tác dụng bảo quản. Về mặt sinh học, A là một tác nhân quan trọng trong chu trình Krebs và có mặt trong trao đổi chất của gần như mọi sinh vật. Biết A chỉ chứa các nguyên tố C, H, O và mạch hở, lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với Na thì thu được số mol CO2 bằng 3/4 số mol H2. Chất A là
A. axit xitric: HOOCCH2C(OH)(COOH)CH2COOH.
B. axit malic: HOOCCH(OH)CH2COOH.
C. axit lauric: CH3(CH2)10COOH.
D. axit tactaric: HOOCCH(OH)CH(OH)COOH.
Natri benzoat thường được dùng làm chất bảo quản thực phẩm như bánh kẹo, mứt, súp thịt, ngũ cốc… vì có khả năng tiêu diệt nấm mốc và vi khuẩn. Cặp chất nào sau đây khi phản ứng với nhau tạo được natri benzoat?
A. Axit benzoic và natri hiđroxit
B. Phenol và kali hiđroxit
C. Benzyl clorua và natri hiđroxit
D. Natri phenolat và axit clohiđric
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: C H 3 C O O H , C 6 H 5 C O O H (axit benzoic), C 2 H 5 C O O H , HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau:
Thứ tự tăng dần tính axit của các chất lần lượt là:
A. Z, T, Y, X.
B. X, Y, Z, T.
C. X, T, Z, Y.
D. Z, T, X, Y
Axit 2,4 - hexađienoic (axit sorbic) được sử dụng để bảo quản thực phẩm có công thức là
A. C6H12O2
B. C6H8O2
C. C6H10O4
D. C6H14O4