Cho chất X (CrO3) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được hợp chất Y của crom. Đem chất Y cho vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được hợp chất Z của crom. Đem chất Z tác dụng dung dịch HCl dư, thu được khí T. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất Z là Na2Cr2O7.
B. Khí T có màu vàng lục.
C. Chất X có màu đỏ thẫm.
D. Chất Y có màu da cam.
Cho các nhận định sau:
(a) CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm, có tính oxi hóa rất mạnh.
(b) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4, thu được dung dịch có màu vàng.
(c) Cr2O3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng.
(d) Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư đều theo cùng tỉ lệ mol.
(e) Trong môi trường axit, các muối Cr(III) thể hiện tính oxi hóa.
(g) KCr(SO4)2.12H2O được dùng làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
Số nhận định đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng?
A. Mg.
B. Na
C. Cu
D. Fe
Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng?
A. Mg
B. Fe
C. Cu
D. Na
Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
A. C r C l 3
B. C r O H 3
C. N a 2 C r O 4
D. N a C r O 2
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(c) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(d) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(e) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(f) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(g) Nung SiO2 và Mg (tỉ lệ mol 1:2) trong điều kiện không có không khí.
(h) Đốt khí H2S trong O2 dư.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 8
Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 (loãng)?
A. K2CrO4
B. Cr(OH)3
C. K2Cr2O7
D. NaCrO2
Trong có thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF;
(2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc);
(3) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng;
(4) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng;
(5) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc;
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(7) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng);
(8) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng;
(9) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH;
(10) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
Số thí nghiệm tạo ra khí đơn chất là
A. 7
B. 8
C. 5
D. 6
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH
A. Al
B. NaHCO3
C. Al2O3
D. NaAlO2