Đáp án D
Anticodon là bộ ba trên tARN, đây là các bộ ba đối mã đến khớp với bộ ba mã sao trên mARN trong quá trình dịch mã.
Đáp án D
Anticodon là bộ ba trên tARN, đây là các bộ ba đối mã đến khớp với bộ ba mã sao trên mARN trong quá trình dịch mã.
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Các bộ ba khác nhau bởi số lượng nucleotit; thành phần nucleotit; trình tự các nucleotit.
(2) ARN polimeraza của sinh vật nhân sơ xúc tác tổng hợp mạch ARN theo chiều 5' - 3'; bắt đầu phiên mã từ bộ ba mở đầu trên gen; phân tử ARN tạo ra có thể lai với ADN mạch khuôn.
(3) Chỉ có 1 loại ARN polimeraza chịu trách nhiệm tổng hợp cả rARN, mARN, tARN.
(4) Bộ ba trên mARN (3’GAU5’; 3'AAU5’; 3’AGU5’) là tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
(5) Điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là đều diễn ra trên toàn bộ phần tư ADN và đều có có enzim ARN polimeraza xúc tác. Số phát biểu đúng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1) Riboxom thực hiện dịch mã mARN theo 5’-3’
(2) tARN mang bộ ba anticodon 3’AUU5’ nhận biết bộ ba kết thúc 5’UAA3’ trên mARN.
(3) tARN mang bộ ba anticodon 5’UAX3’ vận chuyển Met.
(4) Dịch mã luôn xảy ra ở tế bào chất có sự tham gia của riboxom tự do hoặc riboxom liên kết.
A.1
B.2
C.3
D.4
Các mã bộ ba AAA, XXX, GGG, và UUU (trên phân tử mARN) tương ứng xác định các axit amin lizin (Lys), prolin (Pro), glicin (Gli) và phenylalanin (Phe). Một trình tự ADN sau khi bị đột biến điểm dạng thay thế nucleotit A bằng G đã mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit Pro – Gli – Lys – Phe. Trình tự các nucleotit trên mạch gốc của ADN trước khi đột biến có thể là
A. 5’-GAGXXXUUUAAA-3’
B. 3’-XXXGAGAAATTT-5’
C. 3’-GAGXXXTTTAAA-5’
D. 5’-GGGXXXTTTAAA-3’.
Bộ ba trên ADN mã hóa cho bộ ba mở đầu trên mARN là:
A. 3’UAX5'
B. 3’GTA5’
C. 5’GUA3'
D. 3'TAX5’
Bộ ba trên ADN mã hóa cho bộ ba mở đầu trên mARN là:
A. 3’UAX5’
B. 3’GTA5’
C. 5’GUA3’
D. 3’TAX5’
Có bao nhiêu nhận định không đúng khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực ?
(1). Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin.
(2). Dịch mã là quá trình tổng hợp protein. Quá trình này chia thành 3 giai đoạn: mở đầu chuỗi, kéo dài chuỗi và kết thúc chuỗi.
(3) Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN.
(4) Bộ ba đối mã trên tARN khớp với bộ ba trên m ARN theo nguyên tắc bổ sung.
(5) Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5’ --> 3’ trên mạch gốc của phân tử ADN.
(6) Tiểu phần bé của Riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. Vị trí này nằm tại codon mở đầu
A. 2
B. 4
C. 3
D.
Một đoạn trình tự nucleotit trên một mạch của một phân tử ADN sợi kép và trình tự axit amin tương ứng với nó được vẽ dưới đây. Cho biết các bộ ba UUU mã hóa Phenin alanin, UUA mã hóa Leuxin, AAG mã hóa Lysin, AGX mã hóa Serin.
Hãy cho biết trong số các phát biểu dưới đây có bao nhiêu phát biểu là đúng?
(1) Mạch ADN ở trên là mạch làm khuôn để phiên mã.
(2) Nếu lượng G+X trên mạch ADN ở trên là 40%, thì lượng A+T trên mạch ADN bổ sung với nó sẽ là 60%.
(3) Nếu lượng G+X trên mạch ADN ở trên là 40%, thì lượng A+U trên bản phiên mã nguyên thủy của gen này sẽ là 60%.
(4) Trình tự nucleotit của mARN sẽ là 5' ....... UUU AAG UUA AGX ....... 3'
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho biết các bộ ba AAA, XXX, GGG, uuu (trên mARN) xác định các axit amin lần lượt là: Lizin (Lys), prôlin (Pro), glicin (Gli) và phênylalanin (Phe). Một trình tự ADN sau khi bị đột biến thay thế nuclêôtit A bằng G đã mang thông tin mã hoá chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin: Pro - Gli - Lys - Phe. Trình tự nuclêôtit trên mạch gốc của ADN trước khi đột biến là:
A. 3' GAG XXX TTT AAA 5'.
B. 5' GAG XXX UUU AAA 3'.
C. 3' XXX GAG AAA TTT 5'
D. 5' GAG XXX TTT AAA 3'
Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:
1. ADN có cấu trúc một mạch.
2. mARN.
3. tARN.
4. ADN có cấu trúc hai mạch.
5. Prôtêin.
6. Phiên mã.
7. Dịch mã.
8. Nhân đôi ADN.
Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là
A. 3,4,6,7,8
B. 2,3,6,7,8
C. 1,2,3,4,6
D. 4,5,6,7,8.
Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:
1. ADN có cấu trúc một mạch
2. mARN
3. tARN
4. ADN có cấu trúc hai mạch
5. Prôtêin
6. Phiên mã
7. Dịch mã
8. Nhân đôi ADN
Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là
A. 1,2,3,4,6
B. 4,5,6,7,8
C. 2,3,6,7,8
D. 3,4,6,7,8