Đáp án D
• C6H5OH: phenol
• CH3OH: ancol metylic.
• CH3COOH: axit axetic
• C6H5NH2: anilin (amin thơm).
Đáp án D
• C6H5OH: phenol
• CH3OH: ancol metylic.
• CH3COOH: axit axetic
• C6H5NH2: anilin (amin thơm).
Anilin ( C 6 H 5 NH 2 ) và phenol ( C 6 H 5 OH ) đều có phản ứng với
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch Br2.
Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaCl.
B. nước Br2.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch HCl.
Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. nước Br2
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch HCl
D. dung dịch NaCl
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho nước brom vào dung dịch phenol (C6H5OH) thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
(b) Cho nước brom vào dung dịch anilin (C6H5NH2) thấy có kết tủa vàng xuất hiện.
(c) Ở điều kiện thường phenol (C6H5OH) không tan trong dung dịch HCl, nhưng tan trong dung dịch NaOH dư.
(d) Cho mẫu natri vào phenol (C6H5OH) nóng chảy, thấy có khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với dung dịch
A. nước brom
B. NaOH
C. HCl
D. NaCl
Có các dd: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C6H5OH(phenol), Na2CO3, H2NCH2COOH, HCl. Trong các dd trên, số dd có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều phản ứng với
A. nước Br2.
B. dd NaOH.
C. dd HCl.
D. dd NaCl.
Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều phản ứng với
A. nước Br2
B. dd NaOH.
C. dd HCl
D. dd NaCl
Có các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, C6H5ONa (natri phenolat), C6H5NH2 (anilin). Số cặp chất có khả năng tác dụng được với nhau là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Có các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, C6H5ONa (natri phenolat), C6H5NH2 (anilin). Số cặp chất có khả năng tác dụng được với nhau là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3