Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ CTTG II (1939-1945) vì
A.Thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít.
B.Không tham gia khối Đồng Minh chống phát xít.
C. Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập.
D. Ngăn cản việc thành lập liên minh chống Phát xít.
Yếu tố nào không tác động đến sự hình thành khối Đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Sự thay đổi thái độ của các chính phủ Anh, Mĩ
B. Chiến thắng Xtalingrat của nhân dân Liên Xô
C. Sự kiện Liên Xô tham chiến
D. Hành động xâm lược của phe phát xít
Yếu tố nào không tác động đến sự hình thành khối Đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Sự thay đổi thái độ của các chính phủ Anh, Mĩ
B. Chiến thắng Xtalingrat của nhân dân Liên Xô
C. Sự kiện Liên Xô tham chiến
D. Hành động xâm lược của phe phát xít
Đỉnh cao trong chính sách nhân nhượng của Anh, Pháp, Mĩ đối với chủ nghĩa phát xít là
A. Mĩ thực hiện chính sách trung lập
B. Để Nhật tự do đánh Đông Bắc-Trung Quốc
C. Kí Hiệp định Muy-ních
D. Để cho Đức "xóa bỏ" hòa ước Véc-xa
Vì sao khối Đồng minh chống phát xít được hình thành?
A. Do uy tín của Liên Xô trên trường quốc tế
B. Do các nước trên thế giới có tinh thần đoàn kết chống kẻ thù chung
C. Do hành động xâm lược của của phe phát xít khiến thế giới lo ngại
D. Do các nước Anh, Pháp, Mĩ liên tục thất bại trên chiến trường
Sự kiện đánh dấu việc tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mỹ và Liên Xô là
A. Sự ra đời của khối NATO (1949).
B. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
C. Sự ra đời của học thuyết “Truman” và cuộc “Chiến tranh lạnh” bắt đầu (3-1947).
D. Sự phân chia khu vực đóng quân giữa Mỹ và Liên Xô tại Hội nghị Ianta (2-1945).
Sự kiện đánh dấu việc tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mỹ và Liên Xô là
A. Sự ra đời của khối NATO (1949).
B. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
C. Sự ra đời của học thuyết “Truman” và cuộc “Chiến tranh lạnh” bắt đầu (3-1947).
D. Sự phân chia khu vực đóng quân giữa Mỹ và Liên Xô tại Hội nghị Ianta (2-1945).
Thái độ nhượng bộ phát xít của chính phủ các nước Anh, Pháp, Mĩ là do
A. Sợ các nước phát xít tiến công nước mình và muốn liên minh với phe phát xít.
B. Lo sợ trước sự lớn mạnh của Liên Xô và muốn tiến công Liên Xô.
C. Lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít nhưng thù ghét cộng sản nên đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
D. Cần thời gian để chuẩn bị chiến đầu chống cả chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít.
Thái độ nhượng bộ phát xít của chính phủ các nước Anh, Pháp, Mĩ là do:
A. Lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít nhưng thù ghét chủ nghĩa cộng sản nên muốn đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
B. Lo sợ trước sự lớn mạnh của Liên Xô và muốn tiến công Liên Xô.
C. Sợ các nước phát xít tiến công nước mình và muốn liên minh với phe phát xít
D. Cần thời gian để chuẩn bị chiến đấu chống cả chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít.