Cho các phản ứng sau:
(1) glucozo + Br2 + H2O
(2) Fructozo + H2+ (xt, Ni, t0)
(3) Fructozo + dung dịch AgNO3/NH3
(4) glucozo+ dung dịch AgNO3/NH3
(5) Fructozo+ Br2 + H2O
(6) Dung dịch saccarozo + Cu(OH)2
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Cho các phản ứng sau:
(1) Cu(NO3)2 → t 0
(2) NH4NO2 → t 0
(3) NH3 + O2 → 850 0 C , P t
(4) NH3 + Cl2 → t 0
(5) NH4Cl → t 0
(6) NH3 + CuO → t 0
Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
A. (1), (3), (4)
B. (1), (2), (5)
C. (2), (4), (6)
D. (3), (5), (6)
Trong các phản ứng sau, có bao nhiêu phản ứng sinh ra đơn chất:
(1) H2S + SO2;
(2) KClO3 (t0, MnO2 xúc tác);
(3) CH3CHO + dd AgNO3/NH3, t0
(4) NH4NO3 (t0);
(5) H2O2 + dd KMnO4/H2SO4;
(6) C6H5NH2 + Br2 (dd);
(7) C2H5OH + O2 (men giấm);
(8)CH2Br-CH2Br + Zn (t0);
(9) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2;
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C 3 H 8 O 2 → + CuO dư , t 0 X → + AgNO 3 / NH 3 dư , t 0 Y ; Y → + HCl Z → + CH 3 OH , xt , t 0 T ( C 5 H 8 O 4 ) .
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử chất T có 2 nhóm –CH2–.
B. Chất Y có công thức phân tử C3H8N2O4.
C. Chất Z có khả năng hoàn tan Cu(OH)2.
D. Chất X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
Trong các phản ứng sau, có bao nhiêu phản ứng sinh ra đơn chất:
(1) H2S + SO2;
(2) KClO3 (t0, MnO2 xúc tác);
(3) CH3CHO + dd AgNO3/NH3, t0
(4) NH4NO3 (t0);(5) Mg + dd giấm ăn;
(6) C6H5NH2 + Br2 (dd);
(7) C2H5OH + O2 (men giấm);
(8) Na + cồn 96 0 ;
(9) C3H5(OH)3 + Cu(OH)2;
Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là
A. C2nH2n(CHO)2 (n ≥ 0).
B. C2nH2n+1CHO ( n ≥ 0).
C. C2nH2n–1CHO ( n ≥ ).
Cho các phản ứng :
(1) O3 + dd KI
(2) H2S + SO2
(3) KClO3 + HCl đặc ( đun nóng )
(4) NH4HCO3 (t0C)
(5) NH3 (khí) + CuO (t0)
(6) F2 + H2O (t0)
(7) H2S + nước clo
(8) HF + SiO2
(9) NH4Cl + NaNO2 (t0)
(10) C + H2O (t0)
Số trường hợp tạo ra đơn chất là :
A. 6
B. 8
C. 7
D. 5
Chất hữu cơ X có các tính chất: (1) tác dụng được với dung dịch NaOH sinh ra ancol; (2) Có phản ứng tráng gương; (3) có phản ứng cộng H2 (xt: Ni, t0). Vậy X có thể là chất nào trong các chất sau đây?
A. HCOOCH2-CH=CH2
B. HCOOC2H5
C. CH2=CH-COOCH3
D. HCOOCH=CH2
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
(a) X + 2NaOH → t 0 Y + Z +T
(b) X + H2 → N i , t 0 E
(c) E + 2NaOH → t 0 2Y + T
(d) Y + HCl → NaCl + F
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. T là etylen glicol.
B. Y là ancol etylic.
C. Z là anđehit axetic.
D. T có hai đồng phân.
X là một anđehit mạch hở có số nguyên tử cacbon trong phân tử nhỏ hơn 4. Cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 2 mol Ag. Mặt khác, 1 mol X phản ứng tối đa với 2 mol H2 (Ni, t0 C). Phân tử khối của X là
A. 56.
B. 44.
C. 72.
D. 54.