Amino axit X có công thức cấu tạo là CH3-CH(NH2)-COOH. X có tên gọi là
A. axit glutamic.
B. glyxin.
C. valin.
D. alanin.
Cho peptit X có công thức cấu tạo: H 2 N [ CH 2 ] 4 CH ( NH 2 ) CO - NHCH ( CH 3 ) CO - NHCH 2 CONHCH ( CH 3 ) COOH .
Tên gọi của X là
A. Glu-Ala-Gly-Ala.
B. Ala-Gly-Ala-Lys.
C. Lys-Gly-Ala-Gly.
D. Lys-Ala-Gly-Ala.
Chất X có công thức cấu tạo HOOC –CH2 – CH2 –CH(NH2) – COOH. Tên gọi của X là
A. Axit α – aminopentanđioic
B. Axit pentanđioic
C. Axit glutamic
D. Axit glutaric
Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin. Số công thức cấu tạo của X là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 8
Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin. Số công thức cấu tạo của X là:
A.6
B.3
C.4
D.8
Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin (có mặt đồng thời cả 3 gốc gly, ala, val). Số công thức cấu tạo của X là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 8
Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin. S ố công thức cấu tạo của X là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 8
Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin. Số cùng công thức cấu tạo của X là
A. 6.
B. 3
C. 4
D. 8
Cho công thức cấu tạo của chất X: HOOC-CH(CH3)-NH-CO-CH2-NH2và các phát biểu sau:
(1) X là đipeptit tạo thành từ alanin và glyxin.
(2) X có tên là alanylglyxin (Ala-Gly).
(3) X có phản ứng màu biure.
(4) X làm quì tím ẩm hoá đỏ.
(5) Đun nóng X trong dung dịch HCl dư đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp hai α-aminoaxit.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3