Amino axit X no, mạch hở nên có độ bất bão hòa k = 1
Mà
k = 2 C + 2 − H + N 2 → 1 = 2 n + 2 − m + 1 2 → 2 = 2 n – m + 3 → m = 2 n + 1
Đáp án cần chọn là: C
Amino axit X no, mạch hở nên có độ bất bão hòa k = 1
Mà
k = 2 C + 2 − H + N 2 → 1 = 2 n + 2 − m + 1 2 → 2 = 2 n – m + 3 → m = 2 n + 1
Đáp án cần chọn là: C
Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CnHmO4N. Mối quan hệ giữa m với n là
A. m = 2n – 1
B. m = 2n – 2
C. m = 2n + 1
D. m = 2n
Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CmHnO4N. Mối quan hệ giữa n với m là
A. n = 2m+1.
B. n = 2m-1.
C. n = 2m.
D. n = 2m-2
Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CmHnO4N. Mối quan hệ giữa n với m là
A. n = 2m+1.
B. n = 2m-1.
C. n = 2m.
D. n = 2m-2.
Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CmHnO4N. Mối quan hệ giữa n với m là
A. n = 2m+1.
B. n = 2m-1.
C. n = 2m.
D. n = 2m-2.
Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CmHnO4N. Mối quan hệ giữa n với m là
A. n = 2m+1.
B. n = 2m-1.
C. n = 2m.
D. n = 2m-2.
Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CmHnO4N. Mối quan hệ giữa n với m là
A. n = 2m+1.
B. n = 2m-1.
C. n = 2m.
D. n = 2m-2.
Đối với amin (no, đơn chức, mạch hở), n nguyên tử C và 1 nguyên tử N ngoài tạo liên kết với nhau còn cần liên kết với (2n+3) nguyên tử H, hình thành công thức tổng quát C n H 2 n + 3 N . Tổng số electron hóa trị dùng để tạo liên kết C – C và C – N là
A. 2n + 1
B. 2n
C. 3n - 1.
D. 2n - 2
Amino axit T no, mạch hở, có công thức phân tử CnHmO4N, trong đó có tỉ lệ khối lượng mC : mN = 24 : 7. Giá trị của n và m lần lượt là
A. 4 và 7
B. 4 và 9
C. 5 và 9
D. 5 và 11
Amino axit E no, mạch hở, có công thức phân tử CnHmO2N2, trong đó có tỉ lệ khối lượng mC : mO = 9 : 4. Giá trị của n và m lần lượt là
A. 6 và 12
B. 4 và 10
C. 6 và 14
D. 4 và 8