Amin nào không cùng bậc với các amin còn lại?
A. Đimetylamin
B. Phenylamin
C. Metylamin
D. Propan‒2‒amin
Hỗn hợp X gồm ba amin: propan-1-amin (propylamin), propan-2-amin (iso-propylamin) và N-metyletanamin (etyl metylamin). Cho 8,85 gam X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100
B. 300
C. 200
D. 150
Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac
A. (1), (2).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4).
Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
A. (1), (2).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4).
Cho 15 gam hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được là
A. 21,123 gam.
B. 15,925 gam.
C. 16,825 gam.
D. 20,18 gam.
Cho các chất sau: etylamin, anilin, đimetylamin, trimetylamin. Số chất amin bậc II là
A.1.
B. 2.
C.3.
D. 4.
Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin: anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là
A. 16,825 gam
B. 20,180 gam
C. 21,123 gam
D. 15,925 gam
Có hai amin bậc một: X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam amin X sinh ra khí CO2, hơi nước và 336 cm3 khí nitơ (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn amin Y cho nCO2 : nH2O = 2: 3. Công thức phân tử của amin đó là
A. C2H5C6H4NH2, CH3CH2CH2NH2
B. CH3C6H4NH2, CH3(CH2)4NH2
C. CH3C6H4NH2, CH3CH2CH2NH2
D. CH3C6H4CH2NH2, CH3(CH2)4NH2
Cho các phát biểu sau:
(a) Anbunin là protein hình cầu, không tan trong nuớc.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozo thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.