Chọn đáp án A
+ Âm sắc 1à đặc trưng sinh 1í của âm gắn liền với đồ thị dao động âm .
Chọn đáp án A
+ Âm sắc 1à đặc trưng sinh 1í của âm gắn liền với đồ thị dao động âm .
Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát sóng âm đẳng hướng, môi trường không hấp thụ âm. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo toạ độ x. Cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 - 12 W / m 2 . M là điểm trên trục Ox có toạ độ x = 3m. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 26,1 dB
B. 26,4 dB
C. 24,4 dB
D. 25,8 dB
Từ điểm A bắt đầu thả dơi tự do một nguồn phát âm có công suất không đổi khi chạm đất tại B thì nguồn âm đứng yên. Tại điểm C, trên trung trực AB, cách AB 20m có đặt một máy đo mức cường độ âm. Gọi t 1 là khoảng thời gian từ khi thả nguồn cho đến khi máy thu được mức cường đọ cực đại; t 2 là khoảng thời gian từ lúc máy thu được mức cường độ âm cực đại đến khi máy thu được mức cường độ âm không đổi. Cho biết t 1 – t 2 = 1 , 17 s . Bỏ qua sức cản không khí, chuyển động của nguồn âm không ảnh hưởng đến phép đo lấy g = 10 m / s 2 . Hiệu mức cường độ âm lớn nhất và nhỏ nhất máy thu được có giá trị xấp xỉ
A. 0 dB
B. 6 dB
C. 1,5 dB
D. 3dB
Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M lúc đầu là 50dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 30% thì mức cường độ âm tại M bằng
A. 61,31dB
B. 50,52dB
C. 51,14dB
D. 50,11dB
Một nguồn phát âm coi là nguồn điểm phát âm đều theo mọi phương. Mức cường độ âm tại điểm M lúc đầu là 80 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 20% thì mức cường độ âm tại M là bao nhiêu?
A. 95 dB.
B. 125 dB.
C. 80,8 dB.
D. 62,5 dB.
Một nguồn phát âm coi là nguồn điểm phát âm đều theo mọi phương. Mức cường độ âm tại điểm M lúc đầu là 80 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 20% thì mức cường độ âm tại M là bao nhiêu?
A. 95 dB.
B. 125 dB.
C. 80,8 dB.
D. 62,5 dB.
Hai nguồn âm điểm phát sóng âm phân bố đều theo mọi hướng, bỏ qua sự hấp thụ và phản xạ âm của môi trường.
Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc cường độ âm I theo khoảng cách đến nguồn r (nguồn 1 là đường nét liền, nguồn 2 là đường nét đứt), tỉ số công suất nguồn 1 và công suất nguồn 2 là
A. 4
B. 2
C. 0,25
D. 0,5
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 1600.
B. 625.
C. 800.
D. 1000.
Biết cường độ âm chuẩn là 10 - 12 W / m 2 . Khi cường độ âm tại một điểm là 10 - 4 W / m 2 thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
A. 50 dB
B. 70 dB
C. 60 dB
D. 80 dB
Một dây đàn hồi AB dài 100cm, đầu A gắn vào một nhánh âm thoa, đầu B cố định. Khi âm thoa dao động với tần số 40Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 4 bó sóng. Coi đầu gắn với âm thoa là một nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng:
A. 20m/s
B. 25m/s
C. 40m/s
D. 10m/s