9. Giải thích được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào đối với cơ thể sinh vật:
- Việc tạo ra số lượng lớn tế bào mới có ý nghĩa gì đối với cơ thể?
- Vì sao cơ thể lớn lên được?
10. Phân biệt tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực.
11. Viết được sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao.
12. Xác định tên các loại sinh vật trong một giọt nước ao,hồ khi quan sát dưới kính hiển vi.
13. Giải thích vì sao nói virus chưa có cấu tạo tế bào điển hình.
14. Phân biệt vi khuẩn và virus
Ai giúp tui với tui đang cần gấp
ÔN TẬP KHTN 6.
Câu 1. Em hãy cho biết ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào? Từ một tế bào ban đầu trải qua 5 lần phân chia liên tiếp thì số lượng tế bào con thu được là bao nhiêu?
* Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào:
+ Sự sinh sản của tế bào làm tăng số lượng tế bào, thay thế các tế bào già, tế bào bị tổn thương hay chết.
+ Giúp cơ thể lớn lên (sinh trưởng) và phát triển.
* Từ một tế bào ban đầu trải qua 5 lần phân chia thì số lượng tế bào con thu được là 32 tế bào con.
Câu 2. So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật?
So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật
* Giống nhau:
- Đều là tế bào cấu tạo nên cơ thể sống.
- Đều có 3 thành phần cơ bản là: Màng tế bào, tế bào chất, nhân.
* Khác nhau:
Tế bào động vật Tế bào thực vật
+ Không có thành tế bào
+ không có lục lạp
+ Không bào nhỏ + Có thành tế bào
+ Có lục lạp
+ Không bào lớn hơn nhiều.
Câu 3. Em hãy cho biết biện pháp để phòng chống các bệnh do nguyên sinh vật gây nên ở người?
Biện pháp để phòng chống các bệnh do nguyên sinh vật gây nên ở người:
- Tiêu diệt côn trùng trung gian gây bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm: ăn chín uống sôi, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, bảo quản thức ăn đúng cách.
- Vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm.
Câu 4 . Kể một số cách bảo quản thức ăn tránh bị hỏng do vi khuẩn ở gia đình em?
(HS nêu được 4 cách khác đạt điểm tối đa)
Câu 5. Quan sát thực vật trong vườn thấy các cây sau: Bèo Nhật Bản; hoa đào; xoài. Hãy xây dựng khóa lưỡng phân để phân biệt các cây trên?
Các bước Đặc điểm Tên cây
1a
Cây sống dưới nước Bèo Nhật Bản
1b Cây sống trên cạn Đi tới bước 2 (hoa đào, xoài)
2a Cây ăn quả Xoài
2b Cây làm cảnh Cây hoa đào
Câu 6. Sinh vật đơn bào được cấu tạo từ bao nhiêu tế bào?
Câu 7. Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
Câu 8. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thời gian?
Câu 9. Tế bào là gì?
Câu 10. Môi trường sống nào có độ đa dạng loài thấp?
Câu 11. Tế bào động vật nào không có bào quan?
Câu 12. Lương thực là gì?
Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng nào:
Câu 14. Để tách các chất lỏng không hòa tan trong nhau và tách lớp nên dùng phương pháp nào?
Câu 15. Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?
Câu 16. Tìm giới còn thiếu trong sơ đồ sau
Câu 17. Đâu là đơn vị đo chiều dài?
Câu 18. Miền Bắc nước ta gọi là cá quả, miền Nam gọi là cá lóc, một số địa phương khác gọi là cá chuối. Dựa vào đâu để khẳng định hai cách gọi này cùng gọi chung một loài?
Câu 19. Chất rắn nào sau đây không tan trong nước?
Câu 20. Dựa vào tính chất nào dưới đây mà kim loại đồng, kim loại nhôm lại được sử dụng làm dây điện?
Câu 21. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì với chúng ta?
Câu 22. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?
Câu 23. Khoa học tự nhiên bao gồm những lĩnh vực chính nào?
Câu 24. Một tế bào sau khi trải qua 4 lần sinh sản liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con?
Câu 25. Khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?
1. Nêu cấu tạo của tế bào. So sánh sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
2. Nêu hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus. Hãy kể tên một số bệnh do virus gây ra cho con người và các sinh vật khác. Hiện nay virus Corona đang gây ra dịch bệnh rất nguy hiểm trên toàn cầu, vậy bản thân em cần làm gì để bảo vệ cơ thể khỏi dịch bệnh nguy hiểm này?
3. Nêu hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn. Hãy cho biết vai trò và tác hại của vi khuẩn.
4. Thực vật chia thành những nhóm nào? Nêu cấu tạo của rêu. Vì sao rêu thường sống ở nơi ẩm ướt?
(hết rồi nhoa)
Điền từ thích hợp vào chổ trống: “Tế bào thực hiện ………(1)……… để lớn lên, khi đạt kích thức nhất định, một số tế bào phân chia để tạo ra các tế bào con (gọi là sự sinh sản của tế bào). Sự lớn lên và ……(2)……… của tế bào là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật; giúp thay thế các tế bào bị tổn thương hoặc chết ở sinh vật.”
(1 Điểm)
(1) trao đổi chất; (2) sinh sản
(1) chuyển hóa năng lượng; (2) sinh sản
(1) trao đổi chất; (2) sinh trưởng
(1) chuyển hóa năng lượng; (2) sinh trưởng
a) Chỉ ra điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật b) Theo em đặc điểm khác nào là quan trọng nhất khi so sánh giữa tế bào động vật và tế bào thực vật .Vì sao?
Câu 7. Cho các nhận xét sau:
(1) Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ sự lớn lên và phân chia của các tế bào.
(2) Cơ thể sinh vật lớn lên không cần sự phân chia của các tế bào.
(3) Khi một tế bào lớn lên sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới.
(4) Khi một tế bào lớn lên và đạt kích thước nhất định tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới.
(5) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra hai tế bào mới gọi là sự phân bào.
(6) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra sáu tế bào mới gọi là sự phân bào.
(7) Sự phân chia làm giảm số lượng tế bào và tăng tế bào chết trong cơ thể.
(8) Sự phân chia làm tăng số lượng tế bào và thay thế tế bào chết trong cơ thể.
Các nhận xét đúng là:
A. (1), (4), (5), (8). B. (1), (2), (3), (6).
C. (3), (5), (8) D. (4), (6), (7).
Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành? *
2
4
6
8
*
1 - tế bào trưởng thành, 2 - tế bào con.
1 - tế bào trưởng thành, 2 - tế bào mới.
1 - tế bào trưởng thành, 2 - tế bào non.
Cả A, B, C đều đúng.
Mô động vật có *
mô máu, mô cơ bản.
mô thần kinh, mô biểu bì.
mô mạch rây, mô mạch gỗ.
mô biểu bì, mô dẫn.
Có bao nhiêu nhận xét đúng trong các nhận xét sau? (1) Cơ thể sinh vật lớn lên không cần sự phân chia của các tế bào.(2) Khi một tế bào lớn lên và đạt kích thước nhất định tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới.(3) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra sáu tế bào mới gọi là sự phân bào. (4) Sự phân chia làm giảm số lượng tế bào và tăng tế bào chết trong cơ thể. *
1
2
3
4
Một tế bào sau khi sinh sản tạo thành ba mươi hai tế bào mới. Tế bào đó đã trải qua mấy lần sinh sản? *
3
5
7
8
Mục khác:
Cơ thể nào sau đây là đa bào? *
Cây rêu.
Trùng roi xanh.
Con ruồi.
Cả A, C đều đúng.
Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ *
hàng trăm tế bào.
hàng nghìn tế bào.
một tế bào.
một số tế bào.
Cơ quan là gì? *
Một tập hợp các mô giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định.
Một tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện chức năng nhất định.
Một tập hợp các mô giống nhau thực hiện các chức năng khác nhau.
Một tập hợp các mô khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau.
Mô là gì? *
Một nhóm tế bào khác nhau, khác chức năng.
Một nhóm tế bào khác nhau có chức năng đặc biệt.
Một nhóm tế bào cùng loại, cùng chức năng.
Một nhóm tế bào cùng loại có chức năng khác nhau.
Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về sinh vật đa bào? *
Cơ thể đa bào chỉ bao gồm một tế bào.
Cơ thể đa bào là trùng giày, trùng roi xanh.
Thực vật, động vật là các sinh vật đa bào.
Các tế bào trong cơ thể đa bào đều có chức năng giống nhau.
Có bao nhiêu câu đúng trong các câu dưới đây? 1. Cơ quan gồm nhiều tế bào có cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng.2. Hệ cơ quan gồm một nhóm các cơ quan cùng thực hiện một quá trình sống.3. Não, tim, dạ dày là các cơ quan ở cơ thể người.4. Một số hệ cơ quan của cơ thể người như: hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ thần kinh,.... *
1
2
3
4
Rễ cây là cấp độ tổ chức nào dưới đây? *
Cơ quan.
Hệ cơ quan.
Tế bào.
Mô
*
a -> b -> d -> c -> e
a -> c -> d -> b ->e
c -> d -> b -> a -> e
c -> a -> b -> d -> e
Trong các cấp độ tổ chức cơ thể dưới đây, cấp độ tổ chức nào là lớn nhất? *
Tế bào.
Cơ quan.
Hệ cơ quan.
Mô.
Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào? *
Trực khuẩn.
Cây xoài.
Con gà.
Con ếch.
Hệ tiêu hóa ở người có cơ quan *
tim, mạch máu.
não, tủy sống, dây thần kinh.
phổi, khí quản, phế quản.
miệng, dạ dày, ruột.
Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm *
hệ rễ và hệ thân.
hệ thân và hệ lá.
hệ chồi và hệ rễ.
hệ cơ và hệ thân.
Mô thực vật có *
mô cơ.
mô mỡ.
mô biểu bì.
mô liên kết.
Có 3 tế bào sinh sản một số lần bằng nhau và tạo thành 48 tế bào con, mỗi tế bào đó đã trải qua mấy lần sinh sản? *
2
4
6
8
Trong cơ thể sinh vật, hai tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con? *
8
16
24
32
Quay lại
Gửi
Xóa hết câu trả lời
Không bao giờ gửi mật khẩu thông qua Google Biểu mẫu.
Nội dung này không phải do Google tạo ra hay xác nhận. Báo cáo Lạm dụng - Điều khoản Dịch vụ - Chính sách quyền riêng tư
Biểu mẫu
Câu 16. Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là
A. có thành tế bào. B. có chất tế bào. C. có nhân và các bào quan có màng. D. có màng sinh chất.
Câu 17: Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ
A. hàng trăm tế bào. B. hàng nghìn tế bào. C. một tế bào. D. một số tế bào.
Câu 18: Các cấp độ cấu trúc của cơ thể lần lượt là
A. mô → tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. B. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. C. tế bào → mô → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể. D. cơ thể → cơ quan → hệ cơ quan → tế bào → mô.
Câu 19: Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C. Nấm. D. Thực vật.
Câu 20: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Loài -> Chi (giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ->Ngành -> Giới. B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (giống) -> Loài. D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.
Phần 2: Tự luận (6,0 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Cho các dụng cụ sau: đồng hồ bấm giây, thước dây, kính lúp,kéo, búa, nhiệt kế y tế, thước kẻ, cốc đong, cân khối lượng, ống hút nhỏ giọt.
Bạn An thực hiện một số phép đo sau, em hãy giúp bạn bằng cách lựa chọn dụng cụ đo phù hợp cho mỗi phép đo sao cho thực hiện dễ dàng và cho kết quả chính xác nhất.
STT Phép đo Tên dụng cụ đo
1 Đo thân nhiệt (nhiệt cơ thể)
2 Đo lượng nước cần pha sữa cho em hàng ngày
3 Đo khối lượng cơ thể
4 Đo diện tích lớp học
5 Đo thời gian đun sôi một lít nước
6 Đo chiều dài của quyển sách
Bài 2: (2,5 điểm)
a, Nêu cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần ?
b, Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở điểm nào?
c, Vì sao cơ thể thực vật không có bộ xương như động vật nhưng vẫn đứng vững?
Bài 3: (2 điểm) Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá.
a. Em hãy xác định các đặc điểm giống và khác nhau ở những sinh vật trên.
b. Dựa vào các đặc điểm trên hãy xây dựng khoá lưỡng phân để phân chia các sinh vật trên thành từng nhóm?