Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
D. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm
Các câu phát biểu sau, những câu nào đúng? *
a) Cường độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện thế
b) Nếu hiệu điện thế bằng 0 thì cường độ dòng điện bằng 0
c) Cường độ dòng điện tăng 2 lần thì hiệu điện thế tăng 2 lần
d) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
C1:Dựa vào công thức tính định luật ôm cường đôn dòng điện phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thuế và điện trở dây dẫn? Hai điện trở R1 lớn hơn R2 cùng mắc vào hiệu điện thuế thì cường độ dòng điện qua HĐT qua điện trở nào lớn hơn?Tại sao?
nhanh hộ em đi @
Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng:
A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
B. Phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
C. Đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn.
D. Phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
Câu 2. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào tiết diện dây dẫn cần phải:
A.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng khác nhau về tiết diện.
B.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.
C.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.
D.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác nhau và được làm từ cùng loại vật liệu.
Câu 3. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở:
A.ôm (Ω) B.oát (W) C.Ampe(A) D.Von(V)
Câu 4. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần.
C. giảm đi 3 lần. D. không thay đổi.
Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6Ωm. Điện trở của dây dẫn là:
A. 0,16 Ω B. 1,6Ω C. 16Ω D. 160Ω
Câu 6. Cho 2 điện trở, chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp với R2 là:
A. 210V B. 120V C.90V D.80V.
Câu 7. Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1mm2 thì có điện trở là 1,7Ω. Một dây đồng khác có chiều dài 200m, có điện trở 17Ω thì có tiết diện là bao nhiêu?
A.5mm2 B,0,2mm2 C.0,05mm2 D.20mm2.
Câu 8. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2 điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6 W.m. Điện trở của dây dẫn là:
A. 0,16W. B.1,6W. C. 16W. D. 160W.
Câu 9. Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối nối tiếp 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là :
A. R’ = 4R B. R’= C. R’= R+4 D. R’ = R – 4
Câu 10. Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4 mm2 nối hai cực của một nguồn điện thì dòng điện qua dây có cường độ 2A. Biết rằng điện trở suất của dây đồng là 1,7.10-8 Wm. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là :
A. 0,36V B. 0,32V C. 3,4V D. 0,34V
Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng:
A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
B. Phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
C. Đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn.
D. Phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
Câu 2. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào tiết diện dây dẫn cần phải:
A.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng khác nhau về tiết diện.
B.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.
C.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.
D.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác nhau và được làm từ cùng loại vật liệu.
Câu 3. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở:
A.ôm (Ω) B.oát (W) C.Ampe(A) D.Von(V)
Câu 4. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần.
C. giảm đi 3 lần. D. không thay đổi.
Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6Ωm. Điện trở của dây dẫn là:
A. 0,16 Ω B. 1,6Ω C. 16Ω D. 160Ω
Câu 6. Cho 2 điện trở,R1=20ÔM chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và 40ÔM chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp với R2 là:
A. 210V B. 120V C.90V D.80V.
Câu 7. Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1mm2 thì có điện trở là 1,7Ω. Một dây đồng khác có chiều dài 200m, có điện trở 17Ω thì có tiết diện là bao nhiêu?
A.5mm2 B,0,2mm2 C.0,05mm2 D.20mm2.
Câu 8. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2 điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6 W.m. Điện trở của dây dẫn là:
A. 0,16W. B.1,6W. C. 16W. D. 160W.
Câu 9. Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối nối tiếp 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là :
A. R’ = 4R B. R’=R/4
C. R’= R+4 D. R’ = R – 4
Câu 10. Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4 mm2 nối hai cực của một nguồn điện thì dòng điện qua dây có cường độ 2A. Biết rằng điện trở suất của dây đồng là 1,7.10-8 Wm. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là :
A. 0,36V B. 0,32V C. 3,4V D. 0,34V
Câu phát biểu nào sau đây là đúng? *
a) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Cường độ dòng điện vào Hiệu điện thế là một đường cong
b) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Cường độ dòng điện vào Hiệu điện thế là một đường thẳng
c) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Cường độ dòng điện vào Hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
d) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Cường độ dòng điện vào Hiệu điện thế là một đường thẳng bất kỳ
1. Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2. Công thức tính điện trở, đơn vị điện trở và ý nghĩa của điện trở.
3. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức của định luật.
4. Nêu các tính chất và viết công thức ứng với các tính chất của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
5..Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn?
Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức đó.
6. Biến trở là gì? Biến trở dùng để làm gì?
Trên biến trở con chạy có ghi 20 - 2A, con số đó cho biết gì ?
7. Số oát ghi trên dụng cụ điện có nghĩa gì ? Công suất điện là gì ? Viết các công thức tính công suất điện, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
8. Điện năng – công của dòng điện là gì ? Viết các công thức tính công của dòng điện, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.Trên thực tế, lượng điện năng được sử dụng (công của dòng điện) được đo bằng dụng cụ gì ?
Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết điều gì ?
9. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Lenxơ. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức của định luật.
Điện trở R của một dây dẫn nhất đinh có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây: *
A.Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn.
C.Không phụ thuộc vào hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn.
C.Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn
D.Giảm khi cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn giảm.
Trên hình 2.3 có vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở R 1 và R 2
Tính cường độ dòng điện I 1 , I 2 tương ứng đi qua mỗi điện trở khi lần lượt đặt hiệu điện thế U = 1,8V vào hai đầu mỗi điện trở đó