Câu a: SGK
Câu b: \(5cm=0,05m\)
Áp suất tác dụng lên điểm cách thùng 0,5m:
\(p=d.h=10000.\left(3-0,05\right)=29500\left(Pa\right)\)
Câu a: SGK
Câu b: \(5cm=0,05m\)
Áp suất tác dụng lên điểm cách thùng 0,5m:
\(p=d.h=10000.\left(3-0,05\right)=29500\left(Pa\right)\)
Câu 1: Nêu công thức tính áp suất chất lỏng? Chú thích các đại lượng, đơn vị?
Câu 2: Một thùng nước cao 1,6m đựng đầy nước:
a. Tính áp suất của nước lên đáy thùng?
b. Tính áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 4dm?
c. Tính áp suất của nước cách mặt thoáng (mặt nước) 0,9m?
Câu 3: Lực ma sát lăn, lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào?
1. Một thùng cao 2 m đựng đầy nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng.
2. Một cái thùng cao 1,5 m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,5 m.
3. Áp suất lớn nhất mà người thợ lặn có thể chịu được là 473800 N/m2 khi lặn xuống biển biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3. Hỏi thợ lặn ở độ sâu bao nhiêu để được an toàn?
a. Một thùng cao 3m đựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng, điểm cách đáy thùng 0.5m và cách mặt thoáng 1m.Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
b. Nếu áp suất tác dụng lên điểm A là 15000N/m2. Hãy cho biết điểm A cách mặt thoáng bao nhiêu?
Câu 4 . Một bình cao 1,5 m đựng đầy nước có trọng lượng riêng là 10000 N/m3.
a. Tính áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình.
b. Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A nằm cách mặt nước 70 cm.
c. Để áp suất tại điểm B là PB = 12000N/m2 thì điểm B cách mặt nước bao nhiêu?
Câu 5. Một thợ lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10 300N/m3.
a/ Tính áp suất ở độ sâu đó?
b/ Cửa chiếu sáng áo lặn có diện tích 0,016m2. Tính áp lực nước tác dụng lên phần diện tích này.
(3,0 điểm) Một cái thùng hình trụ cao 1,2m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000 N/ m 3
a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng.
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m?
c) Nếu thả một miếng sắt có thể tích là 2 dm 3 vào thùng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm nó hoàn toàn trong nước là bao nhiêu?
Một thùng hình trụ cao 1,5m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên:
a. Đáy thùng
b. Một điểm A cách đáy thùng 40cm
Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 (N/m3)
Một cái thùng hình trụ cao 1,5 m chứa đầy nước biết trọng lượng riêng của nước là: d=10000N/m³. a/ tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng. b/ tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bể là 60cm
Cho một thùng cao 1,4m đựng đầy nước.Tính áp suất của nước điểm A ở đáy thùng, lên điểm B cách đáy là 50 cm , lên điểm C cách miệng 70cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 ?
Một thùng cao 2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng, lên một điểm cách đáy thùng 0,8m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3