a) Nếu viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó ta được một số mới gấp 10 lần số cũ. Hiệu số phần bằng nhau :
\(10-1=9\left(phần\right)\)
Số đó là : \(162:9x1=18\)
Đáp số : \(18\)
b) Nếu viết thêm một chữ số 3 vào bên phải số đó ta được một số mới sẽ gấp 10 lần cộng 3 đơn vị. Hiệu số phần bằng nhau :
\(10-1=9\left(phần\right)\)
Số đó là : \(\left(75-3\right):9=8\)
Số đó là \(8\)
a.
Giả sử số xxx là số ban đầu. Nếu viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó, số mới sẽ là 10x10x10x. Theo bài toán, số mới lớn hơn số cũ 162 đơn vị, tức là:
10x=x+16210x = x + 16210x=x+162
Giải phương trình này:
10x−x=16210x - x = 16210x−x=162 9x=1629x = 1629x=162 x=1629x = \frac{162}{9}x=9162 x=18x = 18x=18
Vậy số cần tìm là 18.
b.
Giả sử số yyy là số ban đầu. Nếu viết thêm một chữ số 3 vào bên phải số đó, số mới sẽ là 10y+310y + 310y+3. Theo bài toán, số mới lớn hơn số cũ 75 đơn vị, tức là:
10y+3=y+7510y + 3 = y + 7510y+3=y+75
Giải phương trình này:
10y+3−y=7510y + 3 - y = 7510y+3−y=75 9y+3=759y + 3 = 759y+3=75 9y=75−39y = 75 - 39y=75−3 9y=729y = 729y=72 y=729y = \frac{72}{9}y=972 y=8y = 8y=8
Vậy số cần tìm là 8.
a) Nếu viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó ta được một số mới gấp 10 lần số cũ. Hiệu số phần bằng nhau :
10−1=9(phần)
Số đó là : 162:9x1=18
Đáp số : 18
b) Nếu viết thêm một chữ số 3 vào bên phải số đó ta được một số mới sẽ gấp 10 lần cộng 3 đơn vị. Hiệu số phần bằng nhau :
10−1=9(phần)
Số đó là : (75−3):9=8
Số đó là 8
Vậy ....