Chọn C
Vì: α- mino axit X = 89 => X là alanin: CH3-CH(NH2)- COOH
Chọn C
Vì: α- mino axit X = 89 => X là alanin: CH3-CH(NH2)- COOH
Amino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên của X là
A. valin
B. lysin
C. glyxin
D. alanin.
Amino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên gọi của X là
Amino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên gọi của X là :
A. Glyxin.
B. Lysin.
C. alanin.
D. valin
Amino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên gọi của X là
A. glyxin
B. valin
C. alanin
D. lysin
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm 3 α-aminoaxit: glyxin, analin và valin là
A. 9
B. 12
C. 6
D.4
Amino axit X (dạng α-) có phân tử khối 89. Y là este của X và có phân tử khối là 117. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là
A. H 2 NCH 2 CH 2 COOH và H 2 NCH 2 CH 2 COOH 2 H 3
B. CH 3 CH NH 2 COOH và CH 3 CH NH 2 COOH 3
C. CH 3 CH NH 2 COOH và CH 3 CH NH 2 COỌCH 2 CH 3
D. CH 3 NHCH 2 COOH và CH 3 NHCH 2 COỌCH 2 CH 3
Amino axit X (dạng α-) có phân tử khối là 89. Y là este của X và có phân tử khối là 117. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là
A. CH3CH(NH2)COOH và CH3CH(NH2)COOCH2CH3
B. H2NCH2CH2COOH và H2NCH2CH2COOCH2CH3
C. CH3CH(NH2)COOH và CH3CH(NH2)COOCH3
D. CH3NHCH2COOH và CH3NHCH2COOCH2CH3
Amino axit X (dạng α-) có phân tử khối là 89. Y là este của X và có phân tử khối là 117. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là:
A. CH3CH(NH2)COOH và CH3CH(NH2)COOCH2CH3
B. H2NCH2CH2COOH và H2NCH2CH2COOCH2CH3
C. CH3CH(NH2)COOH và CH3CH(NH2)COOCH3
D. CH3NHCH2COOH và CH3NHCH2COOCH2CH3
Có các nhận xét sau:
(a) Nhiệt độ sôi của Glyxin cao hơn của tristerin
(b) Trong phân tử lysin có chứa 2 nguyên tử nitơ (N)
(c) Valin là hợp chất lưỡng tính
(d) Gly-Ala-Val có phản ứng màu biurê
(e) Quỳ tím không đổi màu khi cho vào dung dịch glyxin trong H2O
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5