Phép nhân và phép chia các đa thức

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Huy Tú

a, \(M=1+9^{100}+94^{100}+1994^{100}\)có phải số chính phương không?
b, CMR: \(20^{15}-1⋮11\)

c, CMR: \(2^{30}+3^{30}⋮13\)

d,CMR: \(2^{28}-1⋮29\)

Bùi Thị Vân
11 tháng 8 2017 lúc 9:42

Câu này chắc chắn có bạn trả lời được thôi. Dùng đồng dư hoặc hàm euler.
câu a: Mình gợi ý chứng minh M chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 nên M không là số chính phương.

Serena chuchoe
11 tháng 8 2017 lúc 9:55

a, Nguyên lý đirichle cứu với!!!!!!!! | Diễn đàn HOCMAI - Cộng đồng học tập lớn nhất Việt Nam

b, Ta có: \(20^5\equiv1\left(mod11\right)\)

\(\left(20^5\right)^3\equiv1^3\equiv1\left(mod11\right)\)

Tương ứng với \(20^{15}\) : 11 dư 1

=> 2015 - 1 \(⋮\) 11 (đpcm)

c, Có: \(2^{30}\equiv12\left(mod13\right)\);

\(3^{15}\equiv1\left(mod13\right)\)

\(\left(3^{15}\right)^2\equiv1^2\equiv1\left(mod13\right)\)

<=> \(2^{30}+3^{30}\) \(\equiv12+1\equiv13\left(mod13\right)\)

Vì 13 chia hết cho 13 nên 230 + 330 chia hết cho 13 (đpcm)

d, tượng tự b

Akai Haruma
11 tháng 8 2017 lúc 11:28

Lời giải:

a) Dễ thấy \(M\) chẵn nên $M$ chia hết cho $2$

Nếu $M$ là một số chính phương thì khi đó $M$ phải chia hết cho cả $4$

Ta thấy:

\(94^{100}\equiv 0\pmod 4\)

\(1994^{100}\equiv 0\pmod 4\)

\(1+9^{100}\equiv 1+1^{100}\equiv 2\pmod 4\)

Do đó \(M\equiv 2\pmod 4\), tức là $M$ chia hết cho $2$ mà không chia hết cho $4$, nên $M$ không thể là số chính phương.

b) Với \(11\in\mathbb{P}\)\((20,11)=1\) thì áp dụng định lý Fermat:

\(20^{10}\equiv 1\pmod {11}\)\(\Rightarrow 20^{15}-1\equiv 20^5-1\pmod {11}\)

Ta có \(20\equiv -2\pmod {11}\Rightarrow 20^5-1\equiv (-2)^5-1\equiv -33\equiv 0\pmod {11}\)

Suy ra \(20^{15}-1\equiv 0\pmod {11}\) (đpcm)

c) Áp dụng định lý Fermat nhỏ:

\(\left\{\begin{matrix} 2^{12}\equiv 1\pmod {13}\\ 3^{12}\equiv 1\pmod {13}\end{matrix}\right.\Rightarrow 2^{30}+3^{30}=2^{12.2}.2^6+3^{12.2}.3^6\equiv 2^6+3^6\pmod{13}\)

\(\left\{\begin{matrix} 2^6\equiv -1\pmod {13}\\ 3^6\equiv 1\pmod {13}\end{matrix}\right.\Rightarrow 2^6+3^6\equiv 0\pmod {13}\)

Suy ra \(2^{30}+3^{30}\equiv 0\pmod {13}\)

d) Đây chính là định lý Fermat nhỏ, áp dụng với \(29\in\mathbb{P}\)\((2,29)=1\) ta có luôn đpcm.

 Mashiro Shiina
11 tháng 8 2017 lúc 9:33

Các câu hỏi tương tự
Ngô Thị Thu Trang
Xem chi tiết
FC BLACK PINK
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
dfsa
Xem chi tiết
Khả Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
FC BLACK PINK
Xem chi tiết
Welsh Dragon
Xem chi tiết