Buy-phông là nhà vạn vật học, nhà văn Pháp, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp.
Đáp án cần chọn là: C
Buy-phông là nhà vạn vật học, nhà văn Pháp, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp.
Đáp án cần chọn là: C
1.cảm nhận về nhân vật Kiều Nguyệt Nga.
CÁC NHÀ VĂN NHÀ THƠ XIN RA TAY CỨU VỚT NGƯỜI HOẠN NẠN
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
( 1)Một chàng trai đến gặp một chuyên gia đá quý và đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành một nhà nghiên cứu về đá quý. Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai ko đủ kiên nhẫn để theo học. Chàng trai cầu xin một cơ hội. Cuối cùng vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai: “ Ngày mai hãy đến đây” .
( 2)Sáng mai vị chuyên gia đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai, chàng hãy cầm nó. Rồi ông tiếp tục công việc của mình mài đá. Chàng trai ngồi im lặng và chờ đợi.
( 3)Buổi sau vị chuyên gia lại đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai và bảo chàng cầm nó. Ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm sau đó vị chuyên gia vẫn lặp lại hành động trên.
( 4) Đến ngày thứ sáu chàng trai vẫn cầm viên ngọc nhưng chàng không thể im lặng được nữa.
- Thưa thầy- chàng trai hỏi- Khi nào con bắt đầu học ạ?
- Con sẽ được học, vị chuyên gia vẫn tiếp tục công việc của mình.
(5) Vài ngày nữa lại trôi qua, sự thất vọng của chàng trai càng tăng. Một ngày kia vị chuyên gia bảo chàng trai đưa tay ra, chàng định nói với ông ta rằng chàng không muốn tiếp tục chuyện này nữa. Nhưng khi vị chuyên gia đặt hòn ngọc bích lên tay chàng trai, chàng nói và không cần nhìn viên đá:
- Đây không phải viên đá mà con vẫn cầm!
- Con đã bắt đầu học rồi đấy, vị chuyên gia nói.
( Theo quà tặng cuộc sống)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính.( 0,5đ)
2. Tìm câu nói có lời dẫn trực tiếp trong đoạn ( 1). Vì sao? ( 1 đ)
3. Vì sao ban đầu vị chuyên gia lại từ chối lời đề nghị của chàng trai? ( 0,5đ)
4. Em có đồng ý với câu nhận xét:Tự học là cách học tập hiệu quả nhất không? Vì sao?(1đ)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi.
(1) Một chàng trai trẻ đến gặp một chuyên gia đá quý và đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành một nhà nghiên cứu về đá quý. Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai không đủ kiên nhẫn
để theo học. Chàng trai cầu xin một cơ hội. Cuối cùng, vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai "Ngày mai hãy đến đây".
(2) Sáng hôm sau, vị chuyên gia đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai và bảo chàng hãy cầm nó. Rồi ông tiếp tục công việc của mình: mài đá, cân và phân loại đá quý. Chàng trai ngồi yên lặng và chờ đợi.
(3) Buổi sáng tiếp theo, vị chuyên gia lại đặt hòn ngọc bích vào tay chàng trai và bảo chàng cầm nó. Ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm sau đó vị chuyên gia vẫn lặp lại hành động trên.
(4) Đến ngày thứ sáu, chàng trai vẫn cầm hòn ngọc bích nhưng chàng không thể im lặng được
nữa.
- Thưa thầy - chàng trai hỏi - khi nào thì em sẽ bắt đầu học ạ?
- Con sẽ được học - vị chuyên gia trả lời và tiếp tục công việc của mình.
(3) Vài ngày nữa lại trôi qua và sự thất vọng của chàng trai càng tăng. Một ngày kia, khi vị chuyên gia bảo chàng trai đưa tay ra, chàng định nói với ông ta rằng chàng chẳng muốn tiếp tục việc này nữa. Nhưng khi vị chuyên gia đặt hòn ngọc bích lên tay chàng trai, chàng nói mà không cần nhìn viên đá:
- Đây không phải là hòn đá con vẫn cầm!
- Con đã bắt đầu học rồi đấy - vị chuyên gia nói.
(Theo Quà tặng cuộc sống. NXB Trẻ, 2013)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2. Vì sao ban đầu vị chuyên gia lại từ chối lời đề nghị của chàng trai?
Câu 3. Tìm câu văn có lời dẫn trực tiếp trong đoạn (1), sau đó chuyển thành lời dẫn gián tiếp.
Câu 4. Em có đồng tình với quan điểm được gợi ra từ phần đọc hiểu "tự học là cách học tập hiệu quả nhất" không? Vì sao? (Trình bày từ 7 đến 10 câu)
Câu 5
Từ nội dung của văn bản trong phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của lòng kiên nhẫn
BÀI TẬP VỀ NHÀ ĐẦY NHÂN VĂN
Đó là bài tập về nhà cuối năm học của thầy Đỗ Đức Anh (giáo viên bộ môn ngữ văn Trường THPT Bùi Thị Xuân, Q.1, TP.HCM) dành cho học sinh lớp mình chủ nhiệm - 10A9. Đáng chú ý, bài tập về nhà này lại được thầy Đức Anh soạn và đựng trong những bao thư, gửi phụ huynh trong buổi họp cuối năm để phụ huynh trao cho học sinh. Bài tập về nhà đặc biệt gồm có 6 bài tập nhỏ, đó không phải là những bài tập làm văn thầy Đức Anh vẫn thường ra mà là những lời dặn dò, nhắn nhủ của thầy dành cho học sinh lớp mình. Cụ thể, bài số 1: Hãy để ai đó trong gia đình ôm em nếu kết quả học tập vừa rồi không được như ý; bài số 2: Hãy tận hưởng mùa hè của mình với tất cả năng lượng tuổi trẻ; bài số 3: Hãy tranh thủ trau dồi ngoại ngữ và các kỹ năng mềm cần thiết; bài số 4: Các bạn nam hãy luôn biết cách vượt qua giông bão cuộc đời với tinh thần của một chiến binh. Các bạn nữ hãy đứng dậy, tô thêm son, mỉm cười và kiêu hãnh tiến về phía trước. Bởi vì, nếu em không phải là một cái cây thì chẳng lý gì chúng ta lại cứ phải đứng im một chỗ; bài số 5: Một buổi tối nào đó trong đời, nếu em cảm thấy cô đơn hay buồn tủi, hãy hồi tưởng lại những ký ức dịu dàng của thầy trò mình. Hoặc lúc nào đó muốn một ai đó lắng nghe nỗi thất vọng cùng cực của mình, hãy cứ gọi cho thầy, thầy vẫn luôn ở đây; bài số 6: Hãy luôn là một người tử tế và hạnh phúc, nghe.
Thời gian nộp bài dành cho bài tập về nhà đặc biệt này lại được thay bằng lời căn dặn:
“Em sẽ có rất nhiều thời gian để hoàn thành 6 bài tập về nhà đặc biệt này, hãy cứ thong thả, đừng vội nộp bài. Bởi thầy biết, có những bài tập mà các em phải mất cả tuổi trẻ, thậm chí cả cuộc đời mới có thể làm xong”.
Cuối bài tập về nhà, thầy Đức Anh không quên nhắn nhủ học sinh: “Người ta thường nói, trưởng thành không phải là lúc ta làm được những điều lớn lao mà là lúc ta hiểu được những điều nhỏ bé. Con đường trưởng thành sẽ luôn có sự rời xa theo cách này hay cách khác. Nhưng hãy tin, lời tạm biệt thực ra không phải là lời từ biệt mà là một lời hứa hẹn gặp lại. Thầy rất vui vì những năm tháng tuổi trẻ chúng ta đã gặp nhau”.
[...] Theo thầy Đức Anh, một năm học không chỉ kết thúc bằng một lễ tổng kết mà người giáo viên sẽ vẫn có thể dạy học sinh những bài học về sự tử tế và chân thành, bằng cách này hay cách khác. “Bài tập đầu tiên về cái ôm, tôi cũng chia sẻ với phụ huynh rằng hãy tạo điều kiện và cùng con hoàn thành bài tập đó. Phụ huynh đọc xong rất cảm xúc. Về phía học sinh, tôi tin rằng các em sẽ thực hiện những điều mình nhắn gửi”, thầy Đức Anh bày tỏ.
(Yến Hoa – Báo “Giáo dục” – Thứ tư, 3/6/2019)
Câu 1. Chỉ ra hai phép liên kết được sử dụng trong những câu in đậm ở đoạn trích.
Câu 2. Xác định lời dẫn trực tiếp được sử dụng trong đoạn văn cuối.
Câu 3. Tìm và gọi tên một thành phần biệt lập được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 4. Theo em, vì sao thầy Đức Anh không trực tiếp giao bài tập cho học sinh mà lại đựng bài tập trong những bao thư và gửi phụ huynh trong buổi họp cuối năm để phụ huynh trao cho học sinh?
Câu 5. Trong 6 bài tập của thầy Đức Anh, em tâm đắc với bài tập nào nhất? Vì sao? (Trả lời khoảng từ 3 – 5 dòng)
Viết đoạn văn có độ dài từ 8-12 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật Lục Vân Tiên trong văn bản “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp, chỉ ra cách dẫn đ
"Nguyễn Du là một thiên tài văn học,là nhà chủ nghĩa lớn".Bằng một đoạn văn từ 10 đến 15 câu hãy làm sáng tỏ câu chủ đề trên
Cây tre đã trở thành hình ảnh trung tâm của nhiều tác phẩm văn học Việt Nam. Hãy chép lại hai câu nối tiếp nhau của một bài thơ đã học mà trong đó nhà thơ đã mượn hình ảnh cây tre để gợi liên tưởng đến tình yêu thương, đoàn kết của người Việt Nam
Cây tre đã trở thành hình ảnh trung tâm của nhiều tác phẩm văn học Việt Nam. Hãy chép lại hai câu nối tiếp nhau của một bài thơ đã học mà trong đó nhà thơ đã mượn hình ảnh cây tre để gợi liên tưởng đến tình yêu thương, đoàn kết của ngườiViệt Nam (ghi rõ tên tác giả, tác phẩm).
)Một chàng trai đến gặp một chuyên gia đá quý và đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành một nhà nghiên cứu về đá quý. Chuyên gia nọ từ chối vì ông sợ rằng chàng trai ko đủ kiên nhẫn để theo học. Chàng trai cầu xin một cơ hội. Cuối cùng vị chuyên gia đồng ý và bảo chàng trai: “ Ngày mai hãy đến đây” . ( 2)Sáng mai vị chuyên gia đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai, chàng hãy cầm nó. Rồi ông tiếp tục công việc của mình mài đá. Chàng trai ngồi im lặng và chờ đợi. ( 3)Buổi sau vị chuyên gia lại đặt một hòn ngọc bích vào tay chàng trai và bảo chàng cầm nó. Ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm sau đó vị chuyên gia vẫn lặp lại hành động trên. ( 4) Đến ngày thứ sáu chàng trai vẫn cầm viên ngọc nhưng chàng không thể im lặng được nữa. - Thưa thầy- chàng trai hỏi- Khi nào con bắt đầu học ạ? - Con sẽ được học, vị chuyên gia vẫn tiếp tục công việc của mình. (5) Vài ngày nữa lại trôi qua, sự thất vọng của chàng trai càng tăng. Một ngày kia vị chuyên gia bảo chàng trai đưa tay ra, chàng định nói với ông ta rằng chàng không muốn tiếp tục chuyện này nữa. Nhưng khi vị chuyên gia đặt hòn ngọc bích lên tay chàng trai, chàng nói và không cần nhìn viên đá: - Đây không phải viên đá mà con vẫn cầm! - Con đã bắt đầu học rồi đấy, vị chuyên gia nói. ( Theo quà tặng cuộc sống) Câu 1: Em thấy chàng trai là người như thế nào qua cách chàng trai vượt qua thử thách Câu 2: Nội dung của văn bản là gì?