a) Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).
b) Khi xác định hóa trị lấy hóa trị của H làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.
a) Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).
b) Khi xác định hóa trị lấy hóa trị của H làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.
Chép vào vở bài tập những câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp chọn trong khung. Hóa trị, nguyên tử, nguyên tố, nhóm nguyên tử, khả năng liên kết, phân tử. "Hóa trị là con số biểu thị ... của ... nguyên tố này (hay ...) với ... nguyên tố khác. Hóa trị của một ... (hay ...) được xác định theo ... của H chọn là đơn vị và ... của O là hai đơn vị".
Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định theo hóa trị của nguyên tố khác như thế nào?
Câu trả lời của bạn:
H chọn làm 2 đơn vị, O là 1 đơn vị. | |
O là 1 đơn vị. | |
H chọn làm 1 đơn vị, O là 2 đơn vị. | |
H chọn làm 2 đơn vị. |
1. Ý nghĩa của Công thức hóa học
2. đơn chất, hợp chất
3. hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử.
4. định nghĩa nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học
5. cấu tạo nguyên tử
6. vật thể, chất
7. Ki hiệu hóa học của nguyên tố
S. khái niệm Hóa học
9. một số dụng cụ thực hành
10. quy tắc an toàn trong phòng thi nghiệm, cách sử dụng hóa chất
11. Biểu thức quy tắc hóa trị
12. tách chất.
13. nguyên tử khối, phân tử khối
14. vận dụng tinh hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH.
Câu 3. Xác định nguyên tố X ?
a/ Nguyên tử X nặng gấp 2 lần phân tử nitơ . Vậy X là nguyên tố nào ?
b/ Một nguyên tố X có hóa trị III liên kết với nhóm (OH) tạo thành hợp chất có PTK là 78 đvC. Cho biết là nguyên tố nào ?
c/ Một chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử oxi nặng gấp 51 lần phân tử hiđro. Cho biết X là nguyên tố nào?
Câu 4. . Lập CTHH của hợp chất tạo bởi :
a/ Mg và (OH)
b/ Al và (SO4)
c/ Na và (PO4)
Câu 5. Cho các phương trình phản ứng sau: Al2(SO4)3 + KOH ---> Al(OH)3 + K2SO4 KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2 Mg + Fe2(SO4)3 ---> MgSO4 + Fe Hãy lập các phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong từng phản ứng
Câu 6. Hãy chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt và những chỗ có dấu “?” trong các phương trình khuyết sau :
a. CaO + ? HNO3 Ca(NO3)2 + ?
b.CaCO3 CaO + ?
c. ? Al(OH)3 ? + 3H2O
d. Fe + ? AgNO3 ? + 2Ag
Câu 7.Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
a. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
b. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
Câu 8. Nung hỗn hợp 30 g muối kali clorat KClO3 . Sau phản ứng thu được 19,5g muối kali clorua KCl vaø khí oxi .
a/ Lập phương trình của phản ứng .
b/ Viết biểu thức về khối lượng của phản ứng.
c/ Tính khối lượng khí oxi thu được .
a. Tìm hóa trị của nguyên tố Ca trong hợp chất với nhóm (OH) hóa trị I. Biết tỉ lệ nguyên tử Ca với nhóm (OH) là 1:2
b. Xác định công thức hóa học của hợp chất X có thành phần nguyên tố gồm 45,95% kali, 16,45% nito và 37,6 % oxi. Biết phân tử khối của X là 85 đvC.
Tìm hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: N 2 O 3 , CH 4 , CaO, N 2 O, Cl 2 O 7
a. Tìm hóa trị của nguyên tố Ca trong hợp chất với nhóm (OH) hóa trị I. Biết tỉ lệ nguyên tử Ca với nhóm (OH) là 1:2
b. Xác định công thức hóa học của hợp chất X có thành phần nguyên tố gồm 45,95% kali, 16,45% nito và 37,6 % oxi. Biết phân tử khối của X là 85 đvC.
Tìm hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: N 2 O 3 , CH 4 , CaO, N 2 O, Cl 2 O 7
Bài 1: oxit của một nguyên tố hóa trị V chứa 25,9% nguyên tố đó. Xác định CTHH của oxit?
a) Oxit của một nguyên tố hóa trị III chứa 23,08%O. Xác định CTHH của oxit đó?
b) Oxit của một nguyên tố hóa trị IV chứa 53,33% khối lượng ôxi. Xác định CTHH của oxit?
c) Trong hợp chất của nguyên tố A hóa trị III với H chứa 17,65% khối lượng H. Xác định A và CT hợp chất.
d) Trong hợp chất của nguyên tố B hóa trị II với H chứa 94,12% khối lượng B. Xác định A và CT hợp chất.(mọi người ơi mình cần gấp)
Bài 2: Xác định nhanh hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau:
N2O5, N hóa trị … Cr2O3, Cr hóa trị … ZnO, Zn hóa trị … H2SO3, SO3 hóa trị …
K2O, K hóa trị … SiO2, Si hóa trị …
Mn2O7, Mn hóa trị … Ag2O, Ag hóa trị …
Tính hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử
a. Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 biết O (II).
b. Tính hóa trị của nhóm NO3 trong hợp chất Al(NO3)3. Biết Al(III)