α - amino axit là amino axit mà nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Amino axit mà nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí thứ 2 thì đó gọi là vị trí?
A. α
B. β
C. γ
D. δ
α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí số
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí số:
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
1.Aminoaxit là những chất lỏng, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
2.Tên bán hệ thống của aminoaxit: axit + (vị trí nhóm N H 2 : 1,2…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.
3.Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
4.Trong dung dịch, H 2 N – C H 2 – C O O H còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H 3 N + – C H 2 – C O O – .
Số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi cho 0,01 mol α-amino axit A tác dụng với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn thì được 1,815 g muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và NaOH là 1 : 1.
Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của A và gọi tên chúng theo danh pháp thay thế khi:
- Thay đổi vị trí nhóm amino.
- Thay đổi vị trí gốc hidrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí α.
Cho các khẳng định sau:
1.Tất cả amin axit đều có nhiệt độ nóng chảy cao.
2.Tất cả amino axit đều tan trong nước.
3.Tất cả amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
4.Tất cả amino axit đều có vị chua.
Số đáp án đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có các phát biểu sau:
1. Khi cho axit glutamic tác dụng với NaOH dư thì tạo sản phẩm là bột ngọt.
2. Phân tử các α-amino axit chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
3. Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu.
4. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
5. Cho α-amino axit tác dụng với hỗn hợp NaNO2 và HCl sinh ra khí N2.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Valin có tên thay thế là:
A. axit 3 – amino – 2 – metylbutanoic
B. axit amioetanoic
C. axit 2 – amino – 3 – metylbutanoic
D. axit 2 – aminopropanoic.
A. axit 3 – amino – 2 – metylbutanoic
B. axit amioetanoic
C. axit 2 – amino – 3 – metylbutanoic
D. axit 2 – aminopropanoic.