a) \(2^{x+2}=2^{50}:8\)
\(\Rightarrow2^{x+2}=2^{50}:2^3\)
\(\Rightarrow2^{x+3}=2^{47}\)
=> x + 3 = 47
=> x = 44
b) \(5.x+x=150:2+3\)
\(6x=78\)
=> x = 13
a) \(2^{x+2}=2^{50}:8\)
\(\Rightarrow2^{x+2}=2^{50}:2^3\)
\(\Rightarrow2^{x+3}=2^{47}\)
=> x + 3 = 47
=> x = 44
b) \(5.x+x=150:2+3\)
\(6x=78\)
=> x = 13
a) 3(x+1) - 2 = 4
b) 5(x-2) + 20 = 45
c) 700 - 7 (x+2) = 140
d) 200 - 5 (2x+4) = 100
e) 5 (2x - 4) + 150 = 250
Bài 5:
a)Tìm số tự nhiên x , biết : 2x + 2x+1 + 2x+2 + 2x+3 +…+ 2x+2015 = 22019 – 8
b)Cho p và 8p - 1 là các số nguyên tố . Chứng minh rằng 8p + 1 là hợp số
Tìm x Thuộc N biết:
a) 10+2x=4^5:4^3
b) 130-(100+x) =25
c) 2^2.(x+3^2)-5=55
d) 7^2-7(13-x) =14
e) 240:(x-5)=2^2.5^2-20
f) 250-10(24-3x):15=244
g) 6^2x-5^2x=11.2^2-70
h) 2^3x+5^2x=2(5^2+2^3)-33
Ai làm nhanh nhất em sẽ tick cho ạ
chứng minh X chia hết cho 3
bt X=2x.3x.4x; x đều chia hết cho 2 3 5 và 250<x<350
Bài 1: (1 điểm) Liệt kê các ước của 150.
Bài 2: (1 điểm) Tính số ước của 250 mà không cần liệt kê các ước.
Bài 3: (1 điểm) Liệt kê các ước chung của 250 và 375.
Bài 4: (1 điểm) 1500 và 4500 có bao nhiêu ước chung?
Bài 5: (2 điểm) Biểu thức sau là số nguyên tố hay hợp số? Vì sao?
A = 1 x 3 x 5 x 7. ... .13 + 20
Bài 6: (2 điểm) Tìm x thuộc N để : 2x + 11 chia hết cho x + 2
\(a,\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}\left(x-1\right)=0\)
\(b,\left(2x-3\right).\left(6-2x\right)=0\)
\(c,x:\frac{3}{4}+\frac{1}{4}=-\frac{2}{3}\)
\(d,\frac{-2}{3}-\frac{1}{3}.\left(2x-5\right)=\frac{3}{2}\)
\(60\%x+\frac{2}{3}x=\frac{1}{3}.6\frac{1}{3}\)
625 -25 x X =0
(2x - 1 . 5 + 60 ) : 50 + 3 = 5
250 : 52 + 2 x = 22 . 5
( 261 : x + 1 ) . 3 + 10 = 100
125.2 : 50 + 2x = 17
62x + 14 = 50
324 + 16 : x= 328
5x - 22. 3 = 23
1) Tìm x biết :
a) ( 2x - 3/1/2 ) + 250% = 6,2
b) ( 25% - 4/1/2x ) - 2/1/2 . 4^2 = 5,25
c) ( 2x - 1 )^2 - 80 = 1
d) ( x - 1/2 ) . ( 2x + 3 ) > 0
Bài 1 : Tìm x biết :
a) 2x * 4 = 128
b) [(x2 + 54) - 32] / 2 = 61
c) 25<3x<250
d) (2x+1)3 = 125
e) 5x + 5x+2 = 650
g) 2x + 2x+3 = 144
h) 100<52x-1<56
i) x15 = x
k) (x-5)4 = (x-5)6
l) 32x+2 = 95-x