Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
8. Xác định vai trò của dấu hai chấm trong đoạn văn sau:
Thầy nói dứt lời thì trống trường vang lên. Chúng tôi yên lặng xuống sân. Anh học trò vô lễ ban nãy rón rén lại gần thầy giáo, run run nói:
- Thưa thầy, xin thầy tha lỗi cho con.
Câu 2. Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì ?
Hồi còn ở nhà, chị Phương gọi nó là “cây lá đỏ” vì cứ vào dịp gần Tết là lá cây ấy lại đỏ rực lên như một đám lửa đêm.
A. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
D. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Thầy giáo mới
Sáng hôm nay, chúng tôi đón thầy giáo mới.
Giờ học đến, thầy ngồi vào bàn, chốc chốc lại thấy một người học trò cũ qua cúi chào. Cũng có người vào bắt tay thầy và thăm hỏi thầy một cách rất cung kính. Đủ biết học trò cũ quyến luyến thầy biết nhường nào và như muốn được ở gần thầy. Đến bài chính tả, thầy xuống bục, đi lại trong các hàng ghế đọc cho chúng tôi viết. Thấy một học trò mặt lấm tấm mụn đỏ, thầy ngừng đọc, lại gần tay sờ trán và hỏi: “Con làm sao vậy?”. Thừa lúc thầy quay lưng lại, một anh học trò bàn dưới leo lên ghế, lắc lư người như trượt băng. Bất ngờ, thầy ngoảnh lại bắt gặp, anh chàng vội ngồi ngay xuống cúi đầu đợi phạt. Nhưng thầy khẽ đập vào vai bạn học trò kia, nói rằng: “Không được làm thế nữa”. Rồi thầy trở về chỗ đọc nốt bài chính tả.
Khi viết xong, thầy yên lặng nhìn chúng tôi một lúc lâu rồi ôn tồn nói:
- Các con ơi! Hãy nghe ta! Chúng ta cùng nhau trải qua một năm học. Các con phải chăm chỉ, ngoan ngoãn. Ta không có gia đình. Các con là gia đình của ta. Năm ngoái, mẹ ta còn, bây giờ người đã khuất. ta chỉ còn có một mình. Ngoài các con ra ở trên đời này, ta không còn có ai nữa; ngoài sự yêu thương các con, ta không còn yêu thương ai hơn nữa. Các con như con ta. Ta sẽ yêu các con. Đáp lại, các con phải yêu ta. Ta không muốn phạt một người nào cả. Các con phải tỏ ra là những trẻ có tâm hồn. Trường ta sẽ là một gia đình, các con sẽ là mối an ủi và niềm tự hào của ta. Ta không cần phải hỏi lại các con vì ta tin rằng trong lòng các con, ai ai như cũng “vâng lời”, nên ta có lời cảm ơn các con.
Thầy nói dứt lời thì trống trường vang lên. Chúng tôi yên lặng xuống sân. Anh học trò vô lễ ban nãy rón rén lại gần thầy giáo, run run nói:
- Thưa thầy, xin thầy tha lỗi cho con.
Thầy gật đầu và bảo:
- Tốt lắm! Cho con về.
(Theo Những tấm lòng cao cả - A-mi-x)
CÂU 1 HÀNH ĐỘNG CỦA THẦY GIÁO ĐỐI VỚI HỌC SINH NHƯ THẾ NÀO
CÂU 2 EM HÃY VIẾT 3-5 CÂU NÓI LÊN TÌNH CẢM CỦA MÌNH Ề MỘT NGƯỜI ( THẦY ) CÔ ĐÃ TỪNG DẠY DỖ EM
Dấu ngoặc kép trong câu có tác dụng gì ?
"Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?"
a) Tường thuật lại lời nói trực tiếp của một nhân vật trong bài thơ
b) Giải thích, nhấn mạnh những từ được đặt trong ngoặc kép
c) Cả hai ý trên đều đúng
Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:
Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học thêm tiếng Đức. Con của Đác-uyn ngỏ ý muốn giúp Đác-uyn dịch các tài liệu tiếng Đức. Đác-uyn gạt đi. Cuối cùng, Đác-uyn đã đọc thông thạo tiếng Đức và nhiều thứ tiếng khác.
A. cha, ông, ông, ông, nhà bác học, ông.
B. Ông, cha, bác, ông, nhà bác học, ông
C. Ông, nhà bác học, Người, ông, bác, ông ta.
Bài 8. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong các câu sau:
Cuộc họp đang đến hồi “gay cấn”. Bạn nào cũng hăng hái phát biểu để đưa ra ý kiến của mình. Được mệnh danh là “Thỏ đế” nhưng hôm nay, Tùng cũng nói năng ra trò. Cậu ta đứng dậy, mắt nhìn về phía lớp trưởng, dõng dạc nói: “Theo tôi, tình hình mất trật tự của lớp cần phải được khắc phục ngay.”
Dấu ngoặc kép trong câu Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là “ điên” có tác dụng gì ?
A. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Đánh dấu ý nghĩ của một nhân vật.
D. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
7. Dấu ngoặc kép trong những dòng thơ:
“Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
Có ý nghĩa như thế nào?
A. Tường thuật lại lời nói trực tiếp của một nhân vật trong bài thơ
B. Giải thích, nhấn mạnh những từ được đặt trong ngoặc kép
C. Cả hai ý trên đều đúng
Trong các bài đọc sau, bài đọc nào ko thuộc chủ điểm (nam và nữ):
A. Con gái ; B.Nghĩa thầy trò ; C.Một vụ đắm tàu ; D.Lớp trưởng lớp tôi