Để kéo một vật có khối lượng 60kg lên dọc theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài 5m và cao 1,5m, người ta phải dùng một lực kéo là 200N
a. Tính lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật
b, tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật
Một thỏi kim loại đặc màu vàng m=350g V=20cm^3 biết KLR của vàng D1= 19,5g/cm^3 của bạc D2 = 10,5g/cm^3 chứng minh đó không phải thỏi vàng nguyên chất biết thỏi kim loại đó gồm vàng và bạc tính khối lượng vàng trong hợp kim đó
Câu 6:Trong buổi lao động, một HS đẩy xe rùa chở gạch đi được quãng đường 150m trong 3 phút.
a) Tính vận tốc trung bình của bạn HS đó.
b) Hãy biểu diễn các loại lực tác dụng lên xe rùa khi:
- Xe rùa đứng yên
- Xe rùa chuyển động
c) Giả sử bạn học sinh đó chở đầy gạch khi gặp chướng ngại vật dừng lại đột ngột nếu viên gạch rơi ra sẽ rơi về phía nào? Vì sao?
d) Trong quá bạn học sinh đó đẩy xe rùa thì xuất hiện những loại lực ma sát nào? Có lợi hay có hại và cách khắc phục các loại lực ma sát đó.
(1,5 điểm) Hãy kể tên các loại lực ma sát. Ứng với mỗi loại hãy nêu một ví dụ minh họa.
Câu 1 :
Một vật có thể tích 250 dm^3, đc thả vào trong dầu người ta đo phần thể tích nổi lên 85dm^3.Trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m^3
a) Tính lực đẩy Ác-si-méc tác dụng lên vật?
b) Nếu thả vào trong nc thì thể tích phần bị chiềm trong dầu là bao nhiêu, biết lực đẩy Ác-si-méc tác dụng lên vật bằng với lực đẩy do dầu tác dụng ở trên lực đẩy Ác-si-méc tác dụng lên vật là 1500N?
Câu 2
Một vật nhúng chìm trong rượu , chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-méc là 50N.Tính thể tích vật?TLR của rượu là 8000N/m^3
Câu 5: Một người dùng tấm ván dài 1,8 m để đẩy một xe máy có trọng lượng 750 N lên thềm nhà cao 0,6 m.
a, Tính lực đẩy của người đó khi bỏ qua ma sát giữa bánh xe và tấm ván.
b, Tính lực đẩy của người đó khi có ma sát. Biết công để thắng lực ma sát là 72 J.
Câu 1: Tính hóa trị của C trong CO biết Oxi hóa trị là II A. I B. II C. III D. Không xác định Câu 2: Biết hidroxit có hóa trị I, công thức hòa học nào đây là sai A. NaOH B. CuOH C. KOH D. Fe(OH)3 Câu 3: Bari có hóa tri II. Chọn công thức sai A. BaSO4 B. BaO C. BaCl D. Ba(OH)2 Câu 4: Nguyên tử Fe có hóa trị II trong công thức nào A. FeO B. Fe2O3 C. Fe D. FeCl3 Câu 5: Trong P2O5 , P hóa trị mấy A. I B. II C. IV D. V Câu 6: Lập công thức hóa học của X với Y. Biết hóa trị của X là I , NTK của X là 27 .và Y có nguyên tử khối là 35.5 A. NaCl B. BaCl2 C. NaO D. MgCl Câu 7: Lập công thức hóa học của Ca(II) với OH(I) A. CaOH B. Ca(OH)2 C. Ca2(OH) D. Ca3OH Câu 8: Ta có một oxit tên CrO. Vậy muối của Crom có hóa trị tương ứng là A. CrSO4 B. Cr(OH)3 C. Cr2O3 D. Cr2(OH)3 Câu 9: Cho hợp chất của X là XO và Y là Na2Y. Công thức của XY là A. XY B. X2Y
(3,5 điểm) Một bình cao 1,5m chứa nước, mực nước trong bình cách miệng bình 30cm.
a. Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 40cm.
b. Người ta đổ thêm dầu vào cho đầy bình, tính áp suất của dầu và nước tác dụng lên đáy bình. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/ m 3 , trọng lượng riêng của dầu là 8000N/ m 3 .