a. Chỉcó từ“chân” mang nghĩa chuyển.
a. Chỉcó từ“chân” mang nghĩa chuyển.
Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đi
Nghĩa 1 tự di chuyển bằng bàn chân
Nghĩa 2 mang xỏ vào chân hoặc tay để che giữ
SOS GẤP
Em hãy đặt 1 câu với từ chân mang nghĩa chuyển
Em hãy đặt một câu với từ "chân" mang nghĩa chuyển
Viết 5 câu có từ chạy, trong đó có 1 từ mang nghĩa gốc và 4 từ mang nghĩa chuyển.
Viết 5 câu có từ đóng, trong đó có 1 từ mang nghĩa gốc và 4 từ mang nghĩa chuyển.
Viết 5 câu có từ miệng, trong đó có 1 từ mang nghĩa gốc và 4 từ mang nghĩa chuyển.
Câu 6. Trong các câu văn sau, từ được gạch chân trong câu nào mang nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
a) - Thời tiết hôm nay rất nóng.
- Anh ấy là người rất nóng tính.
b) - Cam đầu mùa rất ngọt.
- Cô y tá dỗ ngọt để bé chịu tiêm.
c) - Đó là những chàng trai tràn trề sức xuân.
- Mùa xuân , hoa đào nở hồng rực một sườn đồi trên bản em.
ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 6
Bài 1: Chuột vàng tài ba
ĐỀ 1
Nghĩa chuyển từ “chân” | Nghĩa chuyển từ “tay” | Nghĩa chuyển từ “mũi” |
Chân núi Tay chơi Mũi đất Mũi giày Chân bàn Tay nghề Tay trống Chân giường Chân tường Mũi thuyền Đôi chân | Chân núi Tay chơi Mũi đất Mũi giày Chân bàn Tay nghề Tay trống Chân giường Chân tường Mũi thuyền Đôi chân | Chân núi Tay chơi Mũi đất Mũi giày Chân bàn Tay nghề Tay trống Chân giường Chân tường Mũi thuyền Đôi chân |
Từ chứa tiếng “tay” mang nghĩa chuyển là:
A. Tay súng
B. Bàn tay
C. Cánh tay
D. Cổ tay
Đọc đoạn thơ sau:
Đứng giữa nhà mà cháy
Mà tỏa sáng xung quanh
Chỉ thương cây đèn ấy
Không sáng nổi chân mình.
Dòng nào gồm tất cả những từ mang nghĩa chuyển trong bài thơ?
A: đứng-nhà cây
B: đứng-nhà-chân
C: đứng-cây-chân
D: sáng-cây-chân
Câu hỏi 17: Câu nào có từ “chân” mang nghĩa gốc?
a/ Lòng vững như kiềng ba chân. b/ Bé đau chân.
c/ Chân trời xanh thẳm. d/ Chân mây mặt đất.
Câu hỏi 18: Từ nào không dùng để chỉ dòng sông?
a/ kinh (tiếng nam bộ) b/ kênh c/ rạch d/biển
Câu hỏi 19: Từ nào có thể ghép với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
a/ tạo b/ bằng c/ xuất d/ vườn
Câu hỏi 20: Từ nào khác với các từ còn lại?
a/ sa thải b/ phế thải c/ khí thải d/ rác thải
Câu hỏi 21: Từ nào chứa tiếng hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn)?
a/ phù hợp b/ thích hợp c/ hợp pháp d/ hợp lực
Câu hỏi 22: Từ nào viết sai chính tả?
a/ rong chơi b/ dặn dò c/ da về d/ reo hò