6. Biết rằng phương trình x 3 −3x 2 +3 = 0 có ba nghiệm phân biệt. Chứng minh rằng trong ba nghiệm này có hai nghiệm a,b thoả mãn ab+3 = a+2b.
6. Biết rằng phương trình x 3 −3x 2 +3 = 0 có ba nghiệm phân biệt. Chứng minh rằng trong ba nghiệm này có hai nghiệm a,b thoả mãn ab+3 = a+2b.
7. Cho đa thức P(x) = 2x 4 −x 3 −5x 2 +5x−5. Gọi a,b, c là ba nghiệm phân biệt của đa thức Q(x) = x 3 −3x+1. Tính P(a).P(b).P(c).
8. Biết rằng phương trình P(x) = x 3 +3x 2 −1 có ba nghiệm phân biệt a < b < c. Chứng minh rằng c = a 2 +2a− 2,b = c 2 +2c−2,a = b 2 +2b−2.
8. Biết rằng phương trình P(x) = x3 +3x 2 −1 có ba nghiệm phân biệt a < b < c. Chứng minh rằng c = a2 +2a− 2,b = c2 +2c−2,a = b2 +2b−2.
Biết rằng đa thức P(x)=x3+3x2-1 có 3 nghiệm phân biệt. Chứng minh rằng trong 3 nghiệm đó tồn tại hai nghiệm a,b mà ab+a+1=0.
Cho hai phương trình: x2-5x+6=0 (1)
x+(x-2)(2x+1)=2 (2)
a) Chứng minh hai phương trình có nghiệm chung là x=2
b) Chứng minh: x=3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2).
c) Hai phương trình đã cho có tương đương với nhau không, vì sao?
x2−5x+6=0x2−5x+6=0 (1)
x+(x−2)(2x+1)=2x+(x−2)(2x+1)=2 (2)
a. Chứng minh rằng hai phương trình có nghiệm chung là x = 2
b. Chứng minh rằng x = 3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2)
c. Hai phương trình đã cho có tương đương với nhau không, vì sao ?
b. chứng minh rằng đa thức
(x^2 - 4) * f(x) = (x-1) * f(x+1) có ít nhất ba nghiệm
c. cho đa thức f(x) thoả mãn
x * f(x+2) = (x^2 - 9) * f(x)
cmnr: Đa thức f(x) = 0 có ít nhất 3 nghiệm
chứng minh rằng phương trình 3x^2-2(a+b+c)x+ab+bc+ac=0 luôn có nghiệm với a,b,c
Cho tập hợp A={-3;1;2;3} và ba phương trình:
(x-1)2+(x-2)2 = 1 (1)
x4-3x3+3x2-3x+2=0 (2)
x3-7x+6=0 (3)
Số nào thuộc A là nghiệm, không là nghiệm của mỗi phương trình là nghiệm chung của hai trong ba phương trình, là nghiệm chung của cả ba phương trình.