Cho (O) đường kính BC= 10. Vẽ BA=6. Trên tia đối tia AB lấy D: AB=AD
a) Tính AC
b) Tính góc ADB
c) C/m OB=CD
cho tam giác nhọn abc trên bc;ca;ab lấy các điểm m;n;p sao cho tứ giác amnp là hình bình hành . lấy d đối xứng với m qua pn chứng minh rằng tứ giác adbc nội tiếp tam giác abc cân
Cho tam giác ABC cân tại A, góc A= 20 độ. Trên nửa mặt phẳng có bờ AB không chứa điểm C, lấy điểm D sao cho DA=DB. Góc DAB = 40độ. Gọi E là giao điểm của A và CD.
1. Chứng minh rằng ADBC là tứ giác nội tiếp
2. Tính góc AED
Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm E di động giữa A và B . Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với CE tại D cắt tia CA tại H. C/M:
a_ ADBC nội tiếp
b_ khi E di động giữa A và B thì \(BA.BE+CD.CE\)không đổi
Giải giúp tớ với, cần câu trả lời gấp ạk, thanks
Cho tam giác ABC cân tại A, góc A= 20 độ. Trên nửa mặt phẳng có bờ AB không chứa điểm C, lấy điểm D sao cho DA=DB. Góc DAB = 40độ. Gọi E là giao điểm của A và CD.
1. Chứng minh rằng ADBC là tứ giác nội tiếp
2. Tính góc AED
cho tam giác ABC vuông tại A, điểm E di động giữa A và B. Qua B vẽ 1 đường thẳng vuông góc với CE tại D và cắt tia CA tại H.
a)ADBC là tg nội tiếp
b) ADH có số đo không đổi khi E chuyển động trên AB
c) Khi E chuyển động giữa A và B thì: BA.BE + CD.CE không đổi
các bạn giúp mình câu b và c thôi nhak
Cho tam giác ABC vuông tai A. Điểm E di động giữa A và B . Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với tia CE tại D và cắt CA tại H
Chứng minh
a) ADBC nội tiếp
b) \(\widehat{ADH}\)không đổi khi E di động giữa A và B
c) khi E di động giữa A và B thì \(BA.BE+CD.CE\)không đổi
Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm E di động giữa A và B. Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với CE tại D và cắt tia CA tại H. C/m
a) ADBClà tứ giác nội tiếp
b)\(\widehat{ADH}\) không đổi khi e di động giữa A và B
c) Khi E di động giữa A và B thì BA.BE+CD.CE không đổi
Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm E di động giữa A và B. Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với CE tại D và cắt tia CA tại H.
a) \(ADBC\)là tứ giác nội tiếp
b) \(\widehat{ADH}\)không đổi khi e di động giữa A và B
c) Khi E di động giữa A và B thì \(BA.BE+CD.CE\)không đổi
Hai bến sông A và B cách nhau 40km. Cùng 1 lúc, 1 chiếc ca nô xuôi dòng từ A dến B và 1 chiếc bè cũng trôi từ A đến B với vận tốc 3km/h. Sau khi đến B, ca nô quay về A ngay và gặp chiếc bè ở 1 địa điểm cách B là 32km. Tính vận tốc ca nô