" Ôi /Tổ quốc / giang sơn / hùng vĩ/
Đất /anh hùng / của/ thế kỉ /hai mươi ".
Khong biết có sai nữa khong:v
"Ôi /Tổ quốc/ giang sơn /hùng vĩ
Đất /anh hùng/ của /thế kỉ/ hai mươi".
" Ôi /Tổ quốc / giang sơn / hùng vĩ/
Đất /anh hùng / của/ thế kỉ /hai mươi ".
Khong biết có sai nữa khong:v
"Ôi /Tổ quốc/ giang sơn /hùng vĩ
Đất /anh hùng/ của /thế kỉ/ hai mươi".
Dùng dấu gạch chéo(/) vạch ranh giới các từ trong 2 câu thơ sau:
"Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi"
Bài 1: Gạch chân từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau:
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi! Hai tay xây dựng một sơn hà.
b) Việt Nam đất nước ta ơi! d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông.
Gạch chân từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau:
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất nước anh hùng của thế kỉ hai mươi.!
b) Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác
Hai tay xây dựng một sơn hà.
d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió
Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông.
Câu 1. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm đồng nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dòng sau:
a. nước nhà, non sông, Tổ quốc, hành tinh.
b. hoàn cầu, năm châu, giang sơn, thế giới.
c. kiến thiết, xây dựng, kiến nghị, dựng xây.
Câu 2. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm đồng nghĩa:
a. xinh, xinh đẹp, mĩ lệ, đẹp, xinh tươi, tốt đẹp, đẹp tươi.
b. to lớn, to tướng, khổng lồ, rộng rãi, vĩ đại, to, lớn.
c. học tập, học hành, học, học hỏi, sáng tạo.
Câu 7: Gạch chân từ ( từ ngữ) không đồng nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dòng sau:
a) đất nước, Tổ quốc, giang sơn, sơn hà, tổ tiên, non nước
b) quê hương, phong cảnh, quê cha đấ tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
Câu 7: Gạch chân từ ( từ ngữ) không đồng nghĩa với các từ còn lại trong mỗi dòng sau:
a) đất nước, Tổ quốc, giang sơn, sơn hà, tổ tiên, non nước
b) quê hương, phong cảnh, quê cha đấ tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
1. a) Dùng dấu gạch chéo để phân cách từ trong đoạn thơ sau: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Dùng dấu gạch chéo (/)để phân tích các vế trong câu ghép dưới đây. Gạch một gạch dưới chủ ngữ ,gạch hai gạch dưới vị ngữ và khoanh tròn vào quan hệ từ nối giữa hai vế câu. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ tờ rơi xuống đất Giúp với mình còn câu cuối🥺
Xác định từ loại của từ anh hùng trong các câu sau :
a. Con mới chính là người anh hùng thực sự, con rai ạ !
b. Con đã có một hành động thật anh hùng, con trai ạ !
3.