Câu 17: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Các bạn không nên đánh nhau.
B. Bác nông dân đánh trâu ra đồng
C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.
D. Các bạn không nên đánh đố nhau.
Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?
A. bánh bò, bánh chưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.
B. trà Quan Âm, trà tàu, trà sen, trà đắng, trà thuốc.
C. nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.
D. kẹo sô- cô- la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.
Câu 19: Hai câu: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Dùng từ ngữ nối.
B. Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
C. Lặp lại từ ngữ.
D. Dùng từ ngữ thay thế.
giúp mình với
Trường hợp nào dưới đây, tiếng "đánh" có nghĩa là "làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa"?
A. đánh cá
B. đánh răng
C. đánh đàn
D. đánh tiếng
Đặt câu với mỗi nghĩa dưới đây của từ Đánh : a) làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi,gậy,...đập vào thân người. b) dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh. c) làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát ,xoa
Xếp các từ sau thành các nhóm, chỉ ra nghĩa chung của mỗi nhóm và nhóm nào mang nghĩa gốc - nghĩa chuyển
( Đánh đàn , đánh trống , đánh cờ , đánh giày , đánh răng , đánh bạc , đánh cá , đánh trứng , đánh phèn , đanh nhau , đánh vật , đánh bẫy )
Dấu ngoặc kép trong câu Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là “ điên” có tác dụng gì ?
A. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Đánh dấu ý nghĩ của một nhân vật.
D. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
cho mình hỏi nếu như có người đánh em của bạn bạn sẽ làm gì ?
A.Đấm người đó D.Phốt người đó
B.Chửi người đó E.Gọi anh em ra đánh tập thể
C.Không làm gì G.Khuyên người đó không đánh em mình nữa
H.Nếu mình khuyên mà người đó vẫn tiếp tục đánh sẽ chửi hội đồng
Câu 5. Nhóm từ “đánh giày, đánh đàn, đánh cá” có quan hệ thế nào?
a. Đó là từ nhiều nghĩa.
b.Đó là từ đồng âm.
c.Đó là từ đồng nghĩa.
Cho các từ ngữ sau : đánh trống,đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng,đánh cá, đánh đàn,đánh răng, đánh điện, đánh phèn, đánh bẩy.
a, xếp các từ ngữ trên theo các nhóm có từ đánh cùng nghĩa với nhau hãy nêu nghĩa từ đánh trong từng nhóm từ ngữ đã phân loại nói trên.
b) Từ đánh ở trên là từ đồng âm hay nhiều nghĩa? Vì sao?
Câu hỏi 17: Câu nào dưới đây có cặp từ đồng âm?
a/ Những chú bé đánh giày đang đánh nhau.
b/ Bố đá chân phải chân bàn.
c/ Em ghé sát miệng vào miệng cốc.
d/ Cô dâu thích ăn quả dâu.