4. Cho s và i là biến nguyên, khi chạy đoạn chương trình
s:=0;
for i:=1 to 5 do s := s+2;
writeln(s);
Kết quả in ra màn hình của s là:
a) 10 b) 15 c) 11 d) 5
5. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến x bằng bao nhiêu?
x:= 1
for i:=1 to 5 do x:=x +1;
a. 7 b. 6 c. 10 d. 11
6. Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau đây đưa ra màn hình kết quả gì ?
For i:=1 to 7 do write (i, ‘ ’);
a. Đưa ra 7 dấu cách b. 7 6 5 4 3 2 1 c. 1 2 3 4 5 6 7 d. không có kết quả
7. Dưới đây là đoạn chương trình Pascal:
For i:= 0 to 10 do
Begin
…………
End;
Sau khi thực hiện đọan chương trình trên, giá trị của i là:
A. 0 B. 10 C. 11 D. Không xác định
8. Chương trình pascal sau sẽ in ra màn hình nội dung gì?
Program vidu;
Var i: integer;
BEGIN
For i:=1 to 10 do
Writeln(‘Day la lan lap thu ‘,i);
Readln;
END.
A. 1 câu “Day la lan lap thu i”;
B. 1 câu “Day la lan lap thu ‘, i”;
C. 10 “Day la lan lap thu ‘, i”;
D. 10 câu “Day la lan lap thu i” với i theo thứ tự từ 1->10;
9. Biến a được nhận các giá trị là 0 ; -1 ; 1 ; 2,3 . Ta có thể khai báo a thuộc kiểu dữ liệu nào?
a. Integer b. Char
c. Real d. Integer và Longint
10. Ví dụ nào dưới đây không diễn tả những hoạt động được lặp đi lặp lại trong cuộc sống?
a. Hàng ngày em đặt đồng hồ báo thức lúc 6 giờ để dậy sớm tập thể dục
b. Mỗi lần khởi động máy tính của em sẽ thực hiện cùng các hoạt động kiểm tra các thành phần của máy tính,sau đó khởi động hệ điều hành theo 1 trình tự đã được quy định trước
c. Mỗi ngày đi học 1 lần
d. Làm 1 bài thơ
11. Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 8 do s := s+2*i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là :
a. s = 72 b. s = 100 c. s = 101 d. s = 55
4. Cho s và i là biến nguyên, khi chạy đoạn chương trình
s:=0;
for i:=1 to 5 do s := s+2;
writeln(s);
Kết quả in ra màn hình của s là:
a) 10 b) 15 c) 11 d) 5
5. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến x bằng bao nhiêu?
x:= 1
for i:=1 to 5 do x:=x +1;
a. 7 b. 6 c. 10 d. 11
6. Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau đây đưa ra màn hình kết quả gì ?
For i:=1 to 7 do write (i, ‘ ’);
a. Đưa ra 7 dấu cách b. 7 6 5 4 3 2 1 c. 1 2 3 4 5 6 7 d. không có kết quả
7. Dưới đây là đoạn chương trình Pascal:
For i:= 0 to 10 do
Begin
…………
End;
Sau khi thực hiện đọan chương trình trên, giá trị của i là:
A. 0 B. 10 C. 11 D. Không xác định
8. Chương trình pascal sau sẽ in ra màn hình nội dung gì?
Program vidu;
Var i: integer;
BEGIN
For i:=1 to 10 do
Writeln(‘Day la lan lap thu ‘,i);
Readln;
END.
A. 1 câu “Day la lan lap thu i”;
B. 1 câu “Day la lan lap thu ‘, i”;
C. 10 “Day la lan lap thu ‘, i”;
D. 10 câu “Day la lan lap thu i” với i theo thứ tự từ 1->10;
9. Biến a được nhận các giá trị là 0 ; -1 ; 1 ; 2,3 . Ta có thể khai báo a thuộc kiểu dữ liệu nào?
a. Integer b. Char
c. Real d. Integer và Longint
10. Ví dụ nào dưới đây không diễn tả những hoạt động được lặp đi lặp lại trong cuộc sống?
a. Hàng ngày em đặt đồng hồ báo thức lúc 6 giờ để dậy sớm tập thể dục
b. Mỗi lần khởi động máy tính của em sẽ thực hiện cùng các hoạt động kiểm tra các thành phần của máy tính,sau đó khởi động hệ điều hành theo 1 trình tự đã được quy định trước
c. Mỗi ngày đi học 1 lần
d. Làm 1 bài thơ
11. Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 8 do s := s+2*i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là :
a. s = 72 b. s = 100 c. s = 101 d. s = 55
4. Cho s và i là biến nguyên, khi chạy đoạn chương trình
s:=0;
for i:=1 to 5 do s := s+2;
writeln(s);
Kết quả in ra màn hình của s là:
a) 10 b) 15 c) 11 d) 5
5. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến x bằng bao nhiêu?
x:= 1
for i:=1 to 5 do x:=x +1;
a. 7 b. 6 c. 10 d. 11
6. Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau đây đưa ra màn hình kết quả gì ?
For i:=1 to 7 do write (i, ‘ ’);
a. Đưa ra 7 dấu cách b. 7 6 5 4 3 2 1 c. 1 2 3 4 5 6 7 d. không có kết quả
7. Dưới đây là đoạn chương trình Pascal:
For i:= 0 to 10 do
Begin
…………
End;
Sau khi thực hiện đọan chương trình trên, giá trị của i là:
A. 0 B. 10 C. 11 D. Không xác định
8. Chương trình pascal sau sẽ in ra màn hình nội dung gì?
Program vidu;
Var i: integer;
BEGIN
For i:=1 to 10 do
Writeln(‘Day la lan lap thu ‘,i);
Readln;
END.
A. 1 câu “Day la lan lap thu i”;
B. 1 câu “Day la lan lap thu ‘, i”;
C. 10 “Day la lan lap thu ‘, i”;
D. 10 câu “Day la lan lap thu i” với i theo thứ tự từ 1->10;
9. Biến a được nhận các giá trị là 0 ; -1 ; 1 ; 2,3 . Ta có thể khai báo a thuộc kiểu dữ liệu nào?
a. Integer b. Char
c. Real d. Integer và Longint
10. Ví dụ nào dưới đây không diễn tả những hoạt động được lặp đi lặp lại trong cuộc sống?
a. Hàng ngày em đặt đồng hồ báo thức lúc 6 giờ để dậy sớm tập thể dục
b. Mỗi lần khởi động máy tính của em sẽ thực hiện cùng các hoạt động kiểm tra các thành phần của máy tính,sau đó khởi động hệ điều hành theo 1 trình tự đã được quy định trước
c. Mỗi ngày đi học 1 lần
d. Làm 1 bài thơ
11. Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 8 do s := s+2*i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là :
a. s = 72 b. s = 100 c. s = 101 d. s = 55