Th1: n= 2x (n là số chẵn)
n(n+5)
=2x (2x + 5)
= 4x^2 + 10x
= 2* 2x^2 + 2* 5x
= 2* (2x^2 + 5x)
Th2: n= 2x +1
n (n+5)
= (2x +1) (2x +1 +5)
= 4x^2 + 2x + 10x + 2x +1 +5
= 4x^2 + 14x +6
= 2 (2x^2 + 7x +3)
Vậy n(n+5) luôn là số chẵn với n thuộc N
TH1: n là số chẵn
=> n + 5 là số lể
Mà chẵn x lẻ = chẵn
=> n(n + 5) là số chẵn
TH2: n là số lẻ
=> n + 5 là số chẵn
Mà lẻ x chẵn = chẵn
=> n(n + 5) là số chẵn
Vậy n(n + 5) là số chẵn với mọi n
ỦNG HỘ NHA
Với n là số chẵn thì n(n+5) luôn chẵn
Với n lẻ thì n=2k+1 =>n+5=2k+1+5=2k+6=2(k+3), là số chẵn. Do đó n(n+5) luôn chẵn với n lẻ
Vậy với mọi số tự nhiên thì n(n+5) luôn là số chẵn
vay n(n+5) chia het cho 2
truong hop 1 : n la le : n = 2k + 1( k thuoc N )
so n+ 5 = 2k+1+5= 2k+6 chia het cho 2 (2k chia het cho 2va 6chia het cho 2)
vay n . (n + 5) chia het cho 2
truong hop 2 : n la chan thi n=2k ( k thuoc N ) vi n chia het cho 2 nen n .(n+ 5) chia het cho 2
vay voi moi truong hop n . (n+ 5) la chan voi moi truong hop
Nếu n là số chẵn,mà số chẵn nhân với số chẵn =>số chẵn , số chẵn nhân với số lẻ =>số chẵn
Vậy n(n+5) là số chẵn
Nếu N là Số lẻ => Số lẻ(số lẻ + 5) =>số lẻ nhân số chẵn(lẻ + lẻ = chẵn)=>n(n+5)chẵnVậy ....