Câu 7. Cho các nhận xét sau:
(1) Cơ thể sinh vật lớn lên là nhờ sự lớn lên và phân chia của các tế bào.
(2) Cơ thể sinh vật lớn lên không cần sự phân chia của các tế bào.
(3) Khi một tế bào lớn lên sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới.
(4) Khi một tế bào lớn lên và đạt kích thước nhất định tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới.
(5) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra hai tế bào mới gọi là sự phân bào.
(6) Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra sáu tế bào mới gọi là sự phân bào.
(7) Sự phân chia làm giảm số lượng tế bào và tăng tế bào chết trong cơ thể.
(8) Sự phân chia làm tăng số lượng tế bào và thay thế tế bào chết trong cơ thể.
Các nhận xét đúng là:
A. (1), (4), (5), (8). B. (1), (2), (3), (6).
C. (3), (5), (8) D. (4), (6), (7).
Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 2 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ?
4
32
16
8
A/ Ba tế bào ở mô phân sinh sau 2 lần phân chia cho ra bao nhiêu tế bào ?
B/ 4 tế bào ở mô phân sinh sau 1 lần phân chia cho ra bao nhiêu tế bào ?
C/ Một số tế bào sau 2 lần phân chia cho ra 16 tế bào. Hỏi ban đầu có bao nhiêu tế bào thực hiện quá trình phân chia ?
D/ Bảy tế bào ở tần sinh trụ qua lần đầu tiên phân chia cho ra tất cả bao nhiêu tế bào ?
Câu 24:
Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ?
A.
32 tế bào.
B.
8 tế bào.
C.
4 tế bào.
D.
16 tế bào.
1. Nêu các thành phần cấu tạo nên tế bào.
2. Nêu chức năng các thành phần của tế bào.
3. Nêu ý nghĩa sự sinh sản của tế bào.
4. Nêu khái niệm cơ thể sinh vật
5. Nêu khái niệm mô, cơ quan
6. Nêu mục đích của việc phân loại thế giới sống
7. Nêu khái niệm của vi khuẩn
8. Trình bày 5 giới sinh vật .Lấy các ví dụ cho mỗi giới
Nhờ quá trình nào cơ thể có được những tế bào mới để thay thế cho những tế bào già, tế bào đã chết?
A. Quá trình sinh sản của tế bào.
B. Quá trình lớn lên của tế bào.
C. Quá trình trao đổi chất của tế bào.
D. Quá trình hình thành tế bào.
Cơ thể sinh vật lơn lên chủ yếu dựa vào những hoạt động nào dưới đây
A Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thới gian
B Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia
C Sự lớn lên và phân chia tế bào
D Sựu tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất
ÔN TẬP KHTN 6.
Câu 1. Em hãy cho biết ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào? Từ một tế bào ban đầu trải qua 5 lần phân chia liên tiếp thì số lượng tế bào con thu được là bao nhiêu?
* Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào:
+ Sự sinh sản của tế bào làm tăng số lượng tế bào, thay thế các tế bào già, tế bào bị tổn thương hay chết.
+ Giúp cơ thể lớn lên (sinh trưởng) và phát triển.
* Từ một tế bào ban đầu trải qua 5 lần phân chia thì số lượng tế bào con thu được là 32 tế bào con.
Câu 2. So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật?
So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật
* Giống nhau:
- Đều là tế bào cấu tạo nên cơ thể sống.
- Đều có 3 thành phần cơ bản là: Màng tế bào, tế bào chất, nhân.
* Khác nhau:
Tế bào động vật Tế bào thực vật
+ Không có thành tế bào
+ không có lục lạp
+ Không bào nhỏ + Có thành tế bào
+ Có lục lạp
+ Không bào lớn hơn nhiều.
Câu 3. Em hãy cho biết biện pháp để phòng chống các bệnh do nguyên sinh vật gây nên ở người?
Biện pháp để phòng chống các bệnh do nguyên sinh vật gây nên ở người:
- Tiêu diệt côn trùng trung gian gây bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm: ăn chín uống sôi, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, bảo quản thức ăn đúng cách.
- Vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm.
Câu 4 . Kể một số cách bảo quản thức ăn tránh bị hỏng do vi khuẩn ở gia đình em?
(HS nêu được 4 cách khác đạt điểm tối đa)
Câu 5. Quan sát thực vật trong vườn thấy các cây sau: Bèo Nhật Bản; hoa đào; xoài. Hãy xây dựng khóa lưỡng phân để phân biệt các cây trên?
Các bước Đặc điểm Tên cây
1a
Cây sống dưới nước Bèo Nhật Bản
1b Cây sống trên cạn Đi tới bước 2 (hoa đào, xoài)
2a Cây ăn quả Xoài
2b Cây làm cảnh Cây hoa đào
Câu 6. Sinh vật đơn bào được cấu tạo từ bao nhiêu tế bào?
Câu 7. Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
Câu 8. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo thời gian?
Câu 9. Tế bào là gì?
Câu 10. Môi trường sống nào có độ đa dạng loài thấp?
Câu 11. Tế bào động vật nào không có bào quan?
Câu 12. Lương thực là gì?
Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng nào:
Câu 14. Để tách các chất lỏng không hòa tan trong nhau và tách lớp nên dùng phương pháp nào?
Câu 15. Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?
Câu 16. Tìm giới còn thiếu trong sơ đồ sau
Câu 17. Đâu là đơn vị đo chiều dài?
Câu 18. Miền Bắc nước ta gọi là cá quả, miền Nam gọi là cá lóc, một số địa phương khác gọi là cá chuối. Dựa vào đâu để khẳng định hai cách gọi này cùng gọi chung một loài?
Câu 19. Chất rắn nào sau đây không tan trong nước?
Câu 20. Dựa vào tính chất nào dưới đây mà kim loại đồng, kim loại nhôm lại được sử dụng làm dây điện?
Câu 21. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì với chúng ta?
Câu 22. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học?
Câu 23. Khoa học tự nhiên bao gồm những lĩnh vực chính nào?
Câu 24. Một tế bào sau khi trải qua 4 lần sinh sản liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con?
Câu 25. Khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?
Câu 3: Tại sao nói " tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống"
A. Vì tế bào rất nhỏ.
B. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết.
C. Vì tế bào không có khả năng sinh sản.
D. Vì tế bào tham gia cấu tạo nên các cơ quan.