a. bỏ : nhân đạo
b . bỏ : nhân sự
c . nhân quả
a. bỏ : nhân đạo
b. bỏ : nhân sự
c. bỏ :nhân quả
a) Nhân đạo, nhân tài, nhân lực, nhân vật, nhân dân
b) Nhân ái, nhân từ, nhân hậu, nhân sự, nhân đức
c) Công nhân, nhân quả, nhân công, nhân viên
a. bỏ : nhân đạo
b . bỏ : nhân sự
c . nhân quả
a. bỏ : nhân đạo
b. bỏ : nhân sự
c. bỏ :nhân quả
a) Nhân đạo, nhân tài, nhân lực, nhân vật, nhân dân
b) Nhân ái, nhân từ, nhân hậu, nhân sự, nhân đức
c) Công nhân, nhân quả, nhân công, nhân viên
1: Dòng nào có từ mà tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?
A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực. C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân.
B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái. D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật.
Câu 2: Từ nào sau đây gần nghĩa nhất với từ hoà bình?
A) Bình yên. B) Hoà thuận. C) Thái bình. D) Hiền hoà.
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là câu ghép .
A) Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.
B) Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.
C) Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.
D) Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.
Câu 4: Trong câu sau:" Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm" có:
A. 1 Tính từ ; 1 động từ. B. 2 Tính từ ; 2 động từ
C. 2 Tính từ ; 1 động từ. D. 3 Tính từ ; 3 động từ.
Câu 5: Câu:"Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực không?" thuộc kiểu câu:
A. Câu cầu khiến B. Câu hỏi
C. Câu hỏi có mục đích cầu khiến. D. Câu cảm.
Câu 6: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các từ láy:
A. Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả
B. Bằng bặn, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái
C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm
D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm
Câu 7: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các động từ :
A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự
B. Vui tươi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thơng
C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự
D. Vui tươi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự
Câu 8: Cho các câu tục ngữ sau :
- Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
- Lá rụng về cội.
- Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
Chọn ý thích hợp dưới đây để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ trên.
a. Làm người phải thuỷ chung.
b. Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.
c. Loài vật thường nhớ nơi ở cũ .
d. Lá cây thường rụng xuống gốc.
Câu 9: Truyện ăn xôi đậu để thi đậu từ "đậu" thuộc:
a/ Từ nhiều nghĩa. b/ Từ đồng nghĩa.
c/ Trái nghĩa. d/ Từ đồng âm.
Câu10: Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho đúng vào chỗ chấm trong mẩu truyện sau:
Điều ước
Dạy xong bài “Điều ước của vua Mi-đát”,cô giáo nêu câu hỏi:
- Nếu cho con một điều ước, con sẽ ước gì (1) …
Tít:
- Thưa cô, con ước thế giới hòa bình, không có chiến tranh, con sẽ học thật giỏi (2) …
Cô:
- Ồ hay quá (3)…. Các bạn nhận xét điều ước của Tít nào (4)…
Tí:
- Thưa cô, cô cho một điều ước mà bạn Tít ước hai điều ạ (5)…
Tèo bổ sung:
- Thưa cô, bạn Tí nói đúng, bạn Tít ước tham quá ạ, con không ước thế (6)…
Cô:
- Thế Tèo nói điều ước của mình cho cô và cả lớp nghe nào (7)…
- Thưa cô, con chỉ ước mỗi ngày con được 5 điều ước thôi ạ (8)…
(Theo Chuyện vui dạy học – Lê Phương Nga)
Câu 11: Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) tả về một cây mà em thích, trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa để miêu tả sự vật.
: Dòng nào có từ mà tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?
A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực. C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân.
B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái. D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật.
Câu 2: Từ nào sau đây gần nghĩa nhất với từ hoà bình?
A) Bình yên. B) Hoà thuận. C) Thái bình. D) Hiền hoà.
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là câu ghép .
A) Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ./
B) Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.
C) Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.
D) Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.
Câu 4: Trong câu sau:" Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm" có:
A. 1 Tính từ ; 1 động từ. B. 2 Tính từ ; 2 động từ
C. 2 Tính từ ; 1 động từ. D. 3 Tính từ ; 3 động từ.
Câu 5: Câu:"Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực không?" thuộc kiểu câu:
A. Câu cầu khiến B. Câu hỏi
C. Câu hỏi có mục đích cầu khiến. D. Câu cảm.
Câu 6: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các từ láy:
A. Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả
B. Bằng bặn, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái
C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm
D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm
Câu 7: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các động từ :
A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự
B. Vui tươi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thơng
C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự
D. Vui tươi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự
Câu 8: Cho các câu tục ngữ sau :
- Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
- Lá rụng về cội.
- Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
Chọn ý thích hợp dưới đây để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ trên.
a. Làm người phải thuỷ chung.
b. Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.
c. Loài vật thường nhớ nơi ở cũ .
d. Lá cây thường rụng xuống gốc.
Câu 9: Truyện ăn xôi đậu để thi đậu từ "đậu" thuộc:
a/ Từ nhiều nghĩa. b/ Từ đồng nghĩa.
c/ Trái nghĩa. d/ Từ đồng âm.
Câu10: Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho đúng vào chỗ chấm trong mẩu truyện sau:
Điều ước
Dạy xong bài “Điều ước của vua Mi-đát”,cô giáo nêu câu hỏi:
- Nếu cho con một điều ước, con sẽ ước gì (1) …
Tít:
- Thưa cô, con ước thế giới hòa bình, không có chiến tranh, con sẽ học thật giỏi (2) …
Cô:
- Ồ hay quá (3)…. Các bạn nhận xét điều ước của Tít nào (4)…
Tí:
- Thưa cô, cô cho một điều ước mà bạn Tít ước hai điều ạ (5)…
Tèo bổ sung:
- Thưa cô, bạn Tí nói đúng, bạn Tít ước tham quá ạ, con không ước thế (6)…
Cô:
- Thế Tèo nói điều ước của mình cho cô và cả lớp nghe nào (7)…
- Thưa cô, con chỉ ước mỗi ngày con được 5 điều ước thôi ạ (8)…
(Theo Chuyện vui dạy học – Lê Phương Nga)
Câu 11: Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) tả về một cây mà em thích, trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa để miêu tả sự vật.
1. Gạch dưới từ không cùng nhóm với các từ còn lại.
a. nhân vật, nhân hậu, nhân phẩm, nhân tài.
b. nhân dân, nhân loại, nhân gian, nhân đức.
c. nhân sự, nhân lực, nhân quả, nhân công
d. ước muốn, ước mong, ước nguyện, ước lượng, ước vọng.
e. rắn chắc, săn chắc, cứng cáp, cứng rắn, cường tráng, cân đối.
g. du khách, du lịch, du ngoạn, du xuân, du cư.
h. ngào ngạt, sực nức, thơm nồng, thoang thoảng, thơm ngát.
i. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, láp lánh.
Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:
- nhân: có nghĩa là người.
- nhân: có nghĩa là lòng thương người.
(nhân loại, nhân đức, nhân dân, nhân ái, nhân vật, nhân hậu.)
Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được (mỗi nhóm một câu)
Câu 1: (2 điểm)
Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:
- nhân: có nghĩa là người.
- nhân: có nghĩa là lòng thương người.
(nhân loại, nhân đức, nhân dân, nhân ái, nhân vật, nhân hậu.)
Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được (mỗi nhóm một câu)
Câu 2: (2 điểm)
Cho đoạn văn sau:
a) "Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông."
(Theo Hoàng Lê)
b) "Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."
(Thép Mới)
Tìm những từ ghép, từ láy trong hai đoạn văn trên.
Câu 3: (2 điểm). Đọc đoạn thơ sau:
Tan học về giữa trưa
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy
Cái gậy tre run run.
Bà ơi, cháu tên là Hương
Cháu dắt tay bà qua đường...
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thương
(Mai Hương)
Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bạn học sinh giúp bà cụ qua đường.
Câu 4: (5 điểm)
Em hãy kể lại một câu chuyện về một việc làm tốt của em hoặc người mà em quen biết.
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 2)
Môn Tiếng Việt Lớp 5
Câu 1: (2 điểm)
a) Tìm và viết đúng tên người Việt Nam có một tiếng, hai tiếng, ba tiếng, bốn tiếng.
b) Tìm và viết đúng tên địa lý Việt Nam có một tiếng, hai tiếng, ba tiếng.
Câu 2: (2 điểm)
Tìm các danh từ, động từ, trong đoạn văn sau:
Ong / xanh / đảo / quanh / một lượt /, thăm dò /, rồi / nhanh nhẹn / sông vào / cửa / tổ / dùng / răng / và / chân / bới đất /. Những / hạt / đất vụn / do / dế / đùn lên / bị / hất / ra / ngoài /. Ong / ngoạm /, dứt /, lôi / ra / một / túm / lá / tươi /. Thế / là / cửa / đã / mở.
(Vũ Tú Nam)
Câu 3: (2 điểm). Đọc đoạn thơ sau:
"Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời".
(Trần Quốc Minh)
Em hãy tìm những hình ảnh so sánh và cho biết những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được điều gì đẹp đẽ ở người mẹ kính yêu.
Câu 4: (5 điểm)
Em được một người thân tặng một quyên sách đẹp. Em hãymiêu tả nó .
Câu 1: (2 điểm)
Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:
- nhân: có nghĩa là người.
- nhân: có nghĩa là lòng thương người.
(nhân loại, nhân đức, nhân dân, nhân ái, nhân vật, nhân hậu.)
Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được (mỗi nhóm một câu)
Câu 6. Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ “nhân hậu”?
a. nhân đức, nhân ái, thiện chí
b. nhân đức, nhân từ, chịu thương.
c. đức độ, nhân ái, nhân từ
Câu 1:
Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:
- nhân: có nghĩa là người.
- nhân: có nghĩa là lòng thương người.
Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được
Câu 2:
Cho đoạn văn sau:
a) "Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông."
b) "Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."
Tìm những từ ghép, từ láy trong hai đoạn văn trên.
Câu 3:
Tan học về giữa trưa
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy
Cái gậy tre run run.
Bà ơi, cháu tên là Hương
Cháu dắt tay bà qua đường...
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thương
Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bạn học sinh giúp bà cụ qua đường.
Câu 4:
Em hãy kể lại một câu chuyện về một việc làm tốt của em hoặc người mà em quen biết.
Các từ nhân hậu , nhân ái, nhân từ, nhân đức, thuộc nhóm từ nào ?
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa
Sắp sếp các từ đồng nghĩa vào các nhóm sau:
Anh dũng, nhân từ, trung thực, nhân hậu, dũng cảm, nhân ái, thành thật, gan dạ, chân thật, nhân đức, thực thà, can đảm, phúc hậu, thẳng thắn, gan góc.
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
(1) (1) (1)
(2) (2) (2)
(3) (3) (3)
(4) (4) (4)
(5) (5) (5)