Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Quỳnh Ngân

(2 điểm) Cốc A chứa 50mL dung dịch KOH 0,1 M được chuẩn độ bằng dung dịch HNO3 0,1 M. Sau khi thêm 52 mL dung dịch HNO3 vào, pH của dung dịch trong cốc là bao nhiêu?

\(n_{OH^-}=0,05.0,1=0,005\left(mol\right)\\ n_{H^+}=0,1.0,052=0,0052\left(mol\right)\\ H^++OH^-\rightarrow H_2O\\ Vì:\dfrac{0,005}{1}< \dfrac{0,0052}{1}\Rightarrow H^+dư\\ n_{H^+\left(dư\right)}=0,0052-0,005=0,0002\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,0002}{0,102}=\dfrac{1}{510}\left(M\right)\\ pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[\dfrac{1}{510}\right]\approx2,7076\)

Ngô Thùy Linh
9 tháng 11 2023 lúc 21:32

Phương trình hóa học của phản ứng chuẩn độ:

KOH + HNO3 → KNO3 + H2O

Tính số mol của KOH và HNO3 ⇒ HNO3 dư 2.10-4mol.

⇒ Nồng độ H+ trong dung dịch sau chuẩn độ là 1,96.10-3 M (thế tích bằng tổng thể tích hai dung dịch).

⇒ pH của dung dịch trong cốc sau chuẩn độ là: pH = -lg[H+] = -lg (1,96.10-3) = 2,71. 

Dương Ngọc Ánh
10 tháng 11 2023 lúc 19:59

Ta có:nKOH=0,05x0,1=5.10-3mol

=>nOH-=5.10-3mol

nHNO3=0,1x0,052=5,2.10-3mol

=>nH+=5,2.10-3mol

Nồng độ H+ trong cốc A là:

[H+]=5,2.10-3 -5.10-3/0,05+0,052

=1,96.10-3

=>pH=2,71

Nguyễn Hoàng Minh Khuê
2 tháng 12 2023 lúc 12:12

Phương trình hóa học của phản ứng chuẩn độ:

KOH + HNO3 → KNO3 + H2O

Tính số mol của KOH và HNO3 ⇒ HNO3 dư 2.10-4 mol.

⇒ Nồng độ H+ trong dung dịch sau chuẩn độ là 1,96.10-3 M (thế tích bằng tổng thể tích hai dung dịch).

⇒ pH của dung dịch trong cốc sau chuẩn độ là: pH = -lg[H+] = -lg (1,96.10-3) = 2,71.