viết các phân số sau dưới dạng hỗn sô \(\frac{17}{4}\);\(\frac{21}{5}\)viết các hỗn số sau dưới dạng phân số \(2\frac{4}{7}\);\(4\frac{3}{5}\)viết các phân số sau dưới dạng số thập phân \(\frac{27}{100}\);\(\frac{-13}{1000}\);\(\frac{261}{100000}\)viế các phân số sau đâ dưới dạng phân sô thập phân: 1,21 ; 0,07;-2,013 viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu % :\(3,7=\frac{37}{10}=\frac{370}{100}=370\%\);6,3=...;0,34=...
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:
1/6; -5/11; 4/9; -7/18
viết các phân số sau dưới dạng số thập phân
\(\frac{19}{7}\): \(\frac{-21}{5}\)
viết các phân số sau dưới dạng ssoos thập phân và sau dưới dạng phân số
a\(\frac{1235}{100};\frac{12}{100000}\)
b \(1,235;0,0079\)
viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu %
a\(3,14\)
b\(0,78\)
a) Đổi ra mét ( viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân )
5 dm ; 15cm
b) Viết số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ :
1h12ph ; 2h15ph
Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân: 7%.
viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân , hỗn số và phần trăm:
a.9/25
b.17/4
c.39/65
viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng kí hiệu phần trăm
3,7 ; 6,3, 0,34
viết các phân số và hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân
e, \(\dfrac{26}{65}\)
Bài 1 Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân
27/100 , -13/1000 , 261/100000
Bài 2 Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân
1,21 ; 0,07 ; - 2,013