Viết theo hằng đẳng thức
a) x3- 3x2+ 3x –1
b) 1 - 4x2
c) (x2+ 2x + 4)(x - 2)
d) 27x3– 1
e) x3+ 8
g) x2- 4x + 4
h) (x - 2y)(x + 2y)
j) x2- 8x + 16
Bài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng tích.
a, x3 + 8
b, 27x3 + 1
c, x3 + 27
d, 64x3 - 27y3
( Đây là hằng đẳng thức số 6 và 7)
Giúpppp mik zớiiiii:<
Câu 1. Khai triển biểu thức x3 -8y3 ta được kết quả là: A. (x-2y)3 B. x3 -2y3 C. (x-2y)(x2+2xy+4y2 ) D. x3 -6x2y + 12xy2 -8y3 Câu 2. Kết quả phép tính -x 2 (3-2x)là: A. 3x2 -2x3 B.2x3 -3x2 C.-3x3+2x2 D.-4x2 Câu 3. Để 4y2 -12y + trở thành một hằng đẳng thức. Giá trị trong ô vuông là: A. 6 B. 9 C. – 9 D. Một kết quả khác Câu 4. Biểu thức 1012 – 1 có giá trị bằng A. 100 B. 1002 C. 102000 D. Một kết quả khác Câu 5. Giá trị của biểu thức x2+2xy+y2 tại x = - 1 và y = - 3 bằng A. 16 B. – 4 C. 8 D. Một kết quả khác Câu 6. Biết 4x(x2 -25)=0, các số x tìm được là: Hiếu Quân - 4 - A. 0; 4; 5 B. 0; 4 C. -5; 0; 5 D. Một kết quả khác Câu 7. Phân tích đa thức – 2x + 4 thành nhân tử, ta được kết quả đúng là: A. -2x +4 =2(2-x) B. -2x+4 = -2(2-x) C. -2x +4= -2(x+2) D. -2x+4= 2(x-2) Câu 8. Thực hiện phép nhân x(x-y) A.x2 -y B.x-xy C.x-x 2 D.x 2 -xy Câu 9. Tích của đơn thức x2 và đa thức 5x3 -x-1 là: A. 5x6 -x 3 -x 2 B. -5x5+ x3 +x2 C. 5x5 -x 3 -x 2 D. 5x5 -x-1 Câu 10. Đa thức 3x2 -12được phân tích thành nhân tử là: A. 3x(x-2)2 B. 3x( x2+4) C. 3(x - 2)(x + 2) D. x(3x - 2)(3x + 2)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
1) x3 - 7x + 6
2) x3 - 9x2 + 6x + 16
3) x3 - 6x2 - x + 30
4) 2x3 - x2 + 5x + 3
5) 27x3 - 27x2 + 18x - 4
6) x2 + 2xy + y2 - x - y - 12
7) (x + 2)(x +3)(x + 4)(x + 5) - 24
8) 4x4 - 32x2 + 1
9) 3(x4 + x2 + 1) - (x2 + x + 1)2
10) 64x4 + y4
11) a6 + a4 + a2b2 + b4 - b6
12) x3 + 3xy + y3 - 1
13) 4x4 + 4x3 + 5x2 + 2x + 1
14) x8 + x + 1
15) x8 + 3x4 + 4
16) 3x2 + 22xy + 11x + 37y + 7y2 +10
17) x4 - 8x + 63
Câu 1. Khai tiển biểu thức x3-8x3 ta được kết quả là:
A. (x-2y)3 B. x3-2y3
C. (x-2y)(x2+2xy+4y2) D. x3-6x2y + 12xy2-8y3
Câu 2. Kết quả phép tính -x2(3-2x)là:
A. 3x2-2x3 B.2x3-3x2 C.-3x3+2x2
D.-4x2
Câu 3. Để 4y2-12y +trở thành một hằng đảng thức. Giá trị trong ô vuông là:
A. 6 B. 9 C. – 9 D. Một kết quả khác
Câu 4. Biểu thức 1012 – 1 có giá trị bằng
A. 100 B. 1002 C. 102000 D. Một kết quả khác
Câu 5. Giá trị của biểu thức x2+2xy+y2 tại x = - 1 và y = - 3 bằng
A. 16 B. – 4 C. 8 D. Một kết quả khác
Câu 6. Biết 4x(x2-25)=0, các số x tìm được là:
A. 0; 4; 5 B. 0; 4 C. -5; 0; 5 D. Một kết quả khác
Câu 7.
A. -2x +4 =2(2-x) B. -2x+4 = -2(2-x)
C. -2x +4= -2(x+2) D. -2x+4= 2(x-2)
Câu 8. Thực hiện phép nhân x(x-y)
A.x2-y B.x-xy C.x-x2 D.x2-xy
Viết biểu thức x 3 - 6 x 2 y + 12 x y 2 - 8 y 3 dưới dạng lập phương của một hiệu
Viết biểu thức x 3 - 6 x 2 y + 12 x y 2 - 8 y 3 dưới dạng lập phương của một hiệu.
Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương một tổng hoặc lập phương một hiệu hoặc tổng hai lập phương hoặc hiệu hai lập phương:
a) x3 + 6x2y + 12xy2 + 8y3
b) x3 - 3x2 + 3x -1
Khai triển biểu thức ( x - 2 y ) 3 ta được kết quả là:
A. x 3 - 8 y 3
B. x 3 - 2 y 3
C. x 3 − 6 x 2 y + 6 x y 2 − 2 y 3
D. x 3 − 6 x 2 y + 12 x y 2 − 8 y 3
Bài 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
a) x4 + 2x2 + 1
b) 4x2 - 12xy + 9y2
c) -x2 - 2xy - y2
d) (x + y)2 - 2(x + y) + 1
e) x3 - 3x2 + 3x - 1
g) x3 + 6x2 + 12x + 8
h) x3 + 1 - x2 - x
k) (x + y)3 - x3 - y3