1. Gạch chân đại từ xưng hô trong đoạn văn sau
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
– Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:
– Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc.
- Cách xưng hô của cậu bé thể hiện thái độ gì với ông lão?
..............................................................................................................
Giúp mình với
Bài 1: Đọc đoạn văn sau rồi phân loại các kiểu câu kể có trong đoạn văn. Xác định thành phần của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).
Mặt trời từ từ nhô lên phía đằng đông, tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê. Chị cò vươn vai choàng tỉnh giấc. Chị khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa đã ban tặng chị đêm qua. Đó là giọt sương trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng.
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
Câu 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trong câu văn sau, rồi chỉ ra quan hệ từ nối các vế câu. "Nếu chị Lan nghe theo lời khuyên của bố mẹ thì bây giờ chị ấy đã là cô giáo." *
Câu 10:Viết 1 câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng: đâu - đấy. Sau đó xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt.
Câu 10:Viết 1 câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng: đâu - đấy. Sau đó xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
Nhiều chàng trai tuấn tú lần lượt trổ tài nhưng vua Hùng chưa chọn được ai làm rể.
Câu văn "Tôi tưởng ông cụ là ba anh chứ?" có mấy đại từ xưng hô?
A. 2 đại từ xưng hô
B. 3 đại từ xưng hô
C. 1 đại từ xưng hô
D. Không có đại từ xưng hô nào
Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau:
1. Khi biết tên và địa chỉ của bệnh nhân, một tia sáng bỗng lóe lên trong mắt anh.
2. Sau thời gian dài điều trị, cô gái khỏi bệnh