1.
Lề trang là lề của toàn bộ trang, còn lề đoạn thì chỉ của 1 đoạn thôitrong 1 trang có nhiều đoạn, nên mỗi đoạn bạn có thể chọn 1 khoảng lề đoạn thích hợp.
1.
Lề trang là lề của toàn bộ trang, còn lề đoạn thì chỉ của 1 đoạn thôiMột tụ điện có hiệu điện thế giữa hai bản là U không thay đổi. Đặt vào chính giữa hai bản tụ một điện tích q 0 . Khi hai bản tụ nằm ngang thì điện tích nằm cân bằng. Khi đặt hai bản tụ nằm nghiêng góc 60 0 so với phương ngang như hình thì sau một lúc điện tích sẽ tới va chạm với bản B với tốc độ v = 1 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Khoảng cách giữa hai bản tụ là
A. 3 cm
B. 5 cm
C. 8 cm.
D. 10 cm
Một tụ điện phẳng có các bản đặt nằm ngang và hiệu điện thế giữa hai bản là 300 V. Một hạt bụi nằm lơ lửng trong khoảng giữa hai bản của tụ điện ấy và cách bản dưới một khoảng 0,8 cm. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu hiệu điện thế giữa hai bản đột ngột giảm bớt đi 60 V thì thời gian hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,09 s
B. 0,01 s.
C. 0,02 s.
D. 0,05 s
Nối 2 bản của tụ điện với một nguồn điện không đổi rồi ngắt ra. Sau đó nối 2 bản đó với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, thì thời gian tụ phóng điện là ∆t. Nếu lặp lại các thao tác trên với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2L, thì thời gian tụ phóng điện là
Hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, đối diện, song song cách nhau một khoảng d tạo thành một tụ điện phẳng. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế U. Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ v theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản thì khi nó vừa ra khỏi hai bản nó có tốc độ 2v. Khi vừa ra khỏi tụ điện vec tơ vận tốc hợp với véc tơ vận tốc ban đầu một góc
A. 30 0
B. 60 0
C. 45 0
D. 90 0
Một thanh AB đồng chất, dài l = 1m trọng lượng P = 20N đầu A được gắn cố định vào một bản lề. Thanh được giữ nằm nghiêng nhờ một sợi dây buộc thẳng đứng vào đầu B (hình vẽ). Lực căng của sợi dây là
A. 20N
B. 30N
C. 10N
D. 40N
Hai bản kim loại phẳng có độ dài 5 cm đặt nằm ngang song song, cách nhau một khoảng 2 cm. Giữa hai điểm có hiệu điện thế 910 V. Một electron bay theo phương nằm ngang đi vào khoảng giữa hai bản với tốc độ ban đầu 5.104 km/s. O là điểm mà electron bắt đầu đi vào khoảng không gian giữa hai bản kim loại . Bỏ qua sức cản của không khí và tác dụng của trọng lực. Cho e = - 1 , 6 . 10 - 19 C và m e = 9 , 1 . 10 - 31 k g . Gọi A là điểm mà electron bắt đầu ra khỏi hai bản cực. Hiệu điện thế U O A giữa hai điểm O và A là
A. 164 V
B. 182 V
C. - 164 V
D. - 182 V
Hai bản kim loại phẳng có độ dài 5 cm đặt nằm ngang song song, cách nhau một khoảng 2 cm. Giữa hai điểm có hiệu điện thế 910 V. Một electron bay theo phương nằm ngang đi vào khoảng giữa hai bản với tốc độ ban đầu 5 . 10 4 km/s. O là điểm mà electron bắt đầu đi vào khoảng không gian giữa hai bản kim loại . Bỏ qua sức cản của không khí và tác dụng của trọng lực. Cho e = - 1 , 6 . 10 - 19 C và m e = 9 , 1 . 10 - 31 k g . Gọi A là điểm mà electron bắt đầu ra khỏi hai bản cực. Hiệu điện thế U O A giữa hai điểm O và A là
A. -164 V
B. 164 V
C. -182 V
D. 182 V
Hai bản kim loại A, B được đặt song song cạnh nhau. Người ta chiếu ánh sáng vào bản A để gây ra hiện tượng quang điện. Động năng cực đại của các e quang điện khi bứt ra khỏi bản A khi đó là 2eV. Nếu đặt vào giữa hai bản hiệu điện thế U A B = -1V thì động năng của các e khi đến bản B là
A. từ 0 đến 1eV
B. 3eV
C. từ 1eV đến 3eV
D. 1eV
Dùng lực kéo F theo phương ngang có thể nâng một vật nặng theo phương thẳng đứng được không? Nếu được em nêu một phương án đơn giản để thực hiện việc trên. ( Vẽ hình minh họa)