Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua?
Căn cứ vào đâu để phân loại cuộn cảm?
A. Theo cấu tạo
B. Theo phạm vi sử dụng
C. Theo cấu tạo và phạm vi sử dụng
D. Đáp án khác
Cảm kháng của cuộn cảm:
A. Biểu hiện sự cản trở của điện trở đối với dòng điện chạy qua nó
B. Biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó
C. Biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó
D. Cả 3 đáp án trên
Cảm kháng của cuộn cảm kí hiệu:
A. XC
B. XL
C. R
D. Đáp án khác
Cuộn cảm có lõi:
A. Kim loại
B. Sắt từ
C. Ferit
D. Cả 3 đáp án trên
Cuộn cảm có loại:
A. Cuộn cao tần
B. Cuộn âm tần
C. Cuộn trung tần
D. Cả 3 đáp án trên
Cuộn cảm có lõi:
A. Kim loại
B. Ferit
C. Sắt từ
D. Cả 3 đáp án trên
Cuộn cảm ngăn cản dòng điện nào?
A. Ngăn cản dòng 1 chiều
B. Ngăn cản dòng xoay chiều
C. Ngăn cản dòng một chiều và xoay chiều
D. Cả 3 đáp án trên
Cuộn cảm cho dòng điện nào qua?
A. Cho dòng điện một chiều đi qua
B. Cho dòng điện xoay chiều đi qua
C. Cho cả dòng một chiều và xoay chiều đi qua
D. Cả 3 đáp án trên
Theo cấu tạo và phạm vi sử dụng, người ta chia cuộn cảm làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4